K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2016

mk bk làm nè

19 tháng 4 2016

neu ai giai duoc cho minh bai nay thi minh se ve so do va nho cac cau giai ho

28 tháng 2 2022

a) Diện h tam giác ABC là :

7,2 x 7,5 : 2 = 27 ( cm2 )

b) Nối P với C

Xét hai tam giác APC và ABC 

Chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB

PA = 2/3 AB

=> SAPC = SABC  x 2/3 = 27 x 2/3 = 18 ( cm2 )

Xét 2 tam giác APQ và APC

Chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống cạnh AC

AQ = 1/4 AC

=> SAPQ = SAPC X 1/4 = 18 x 1/4 = 4,5 ( cm2 )

                          Đáp số : 4,5 cm2

28 tháng 2 2022

bn wiiiiiiiii có đúng ko zậy

a) Diện h tam giác ABC là :

7,2 x 7,5 : 2 = 27 ( cm2 )

b) Nối P với C

Xét hai tam giác APC và ABC 

Chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB

PA = 2/3 AB

=> SAPC = SABC  x 2/3 = 27 x 2/3 = 18 ( cm2 )

Xét 2 tam giác APQ và APC

Chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống cạnh AC

AQ = 1/4 AC

=> SAPQ = SAPC X 1/4 = 18 x 1/4 = 4,5 ( cm2 )

                          Đáp số : 4,5 cm2

28 tháng 12 2021

Bạn ơi vẽ hình luôn đc ko ạ 

a: Xét ΔNMA và ΔNPB có 

NM=NP

\(\widehat{NMA}=\widehat{NPB}\)

MA=PB

Do đó: ΔNMA=ΔNPB

Suy ra: NA=NB

hay ΔNAB cân tại N

b: Xét ΔNHM vuông tại H và ΔNKP vuông tại K có

NM=NP

\(\widehat{HNM}=\widehat{KNP}\)

Do đó: ΔNHM=ΔNKP

Suy ra: MH=PK

28 tháng 6 2021

b,- Ta có : AM là đường trung tuyến của tam giác vuông ABC .

=> AM = BM = CM = KM .

Xét \(\Delta MKC\)\(\Delta MAB\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\AM=MK\\\widehat{BMA}=\widehat{KMC}\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta MKC\) = \(\Delta MAB\) ( c - g - c )

- Xét tứ giác ABKC có :

AM = BM = CM = KM và tam giác ABC vuông tại A .

=> Tứ giác ABKC là hình chữ nhật.

=> KC vuông góc với AC .

c, - Áp dụng định lý pitago vào tam giác ABC vuông tại A :

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\)

Ta có : \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{13}{2}\)

28 tháng 6 2021

thanks

 

3 tháng 2 2022

A B C M

ta có: AM = 1/2 BC => AM = BM, CM

xét tam giác ABM có : AM = BM

=> ABM cân tại M

xét tam giác ACM có : AM = CM

=> ACM cân tại M

Mà góc AMB + AMC = 180 độ ( kề bù )

=> góc B + góc BAM + góc C + góc CAM = 180 độ

Mà góc B = góc BAM

     góc C = góc CAM

=> BAM + CAM = 90 độ

=> tam giác ABC cân tại A