K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên AD=BC

hay AD=12(cm)

Ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên AB=DC

hay DC=16(cm)

ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên AC=BD

hay AC=20(cm)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
25 tháng 2 2023

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 12 x 18 = 216 (cm2)

Diện tích tam giác ABM là: (18 x 12:2):2 = 54 (cm2)

Diện tích tam giác ADN là: (12 x18:2):2 = 54 (cm2)

Diện tích tam giác MCN là: (12:2)x(18:2) : 2 = 27 (cm2)

Diện tích tam giác AMN là: 216 - (54+54+27) =  81 (cm2)

13 tháng 2 2022

Ta có: \(DM=\dfrac{1}{4}DC\) nên \(BM=\dfrac{3}{4}DC\) hay \(DC=\dfrac{4}{3}BM\)

Diện tích tam giác BCM là: \(S_{BCM}=BC\times BM:2=12\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: \(S_{ABCD}=BC\times CD:2=BC\times\dfrac{4}{3}BM:2=\dfrac{12\times4}{3}=16\left(cm^2\right)\)

 

31 tháng 5 2021

Tôi chỉ giải đc câu A thôi. Mong bạn thông cảm.

   Đề: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm, BC=6cm. Trên AB lấy M sao cho AM = 1/3 AB. Trên DC lấy N sao cho DN = 2/3 DC.

C1: Nối M với N; N với D; D với M, ta đc tam giác MDN. Hạ đường cao từ M xuống, vuông góc với đáy DN và cắt nó tại P, đc đường cao MP.

      Ta thấy đường cao MP = cạnh AD= 6cm

      Mà đáy DN=2/3 cạnh DC= 12 x 2/3=8cm

   Nên diện tích tam giác MDN là:

            8x 6: 2= 24( cm2 )

C2: Khi có tam giác MDN thì ta cũng có tam giác vuông ADM và hình thang vuông MBCN.

      -Đường cao( chiều cao ) tam giác ADM= cạnh AD= 6cm( đồng thời cũng là chiều cao của hình thang MBCN ( vì AD= BC= 6cm)). Đáy của tam giác ADM bằng cạnh AM

      -Mà đáy AM= 1/3 cạnh AB= 12 x 1/3=4cm

      -Đáy lớn hình thang= 12 x 2/3=8cm

      -Đáy lớn hình thang= 12 x 1/3=4cm

   S           = 4x6:2= 12( cm2 )

       ADM

   S           = ( 8+4 )x6:2= 36( cm2 )

       MBCN

   S           = 12 x 6= 72( cm2 )

       ABCD

   S           = 72-( 36+12 )= 24( cm2 )

       MDN

                        Đ/S: 24 cm

31 tháng 5 2021

AI ĐÓ GIẢI CÂU B ĐI MÀ!

NM
17 tháng 1 2022

ta có : 

undefined

7 tháng 8 2018

\(\widehat{HAD}+\widehat{ADH}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BAH}=90^0\)

=> \(\widehat{ADH}=\widehat{BAH}\)

C/m được: tam giác ADH đồng dạng với tam giác BAH theo t/h g.g

=> AH/HD=BH/AH

=>\(AH^2=HD.BH\)(1)

CMTT: tam giác HID đồng dạng vói tam giác HBK theo t/h g.g

=>HD/HI=HK/HB

=>HD.BH=HI/HK (2)

Từ (1) và (2) suy ra (đpcm)

4 tháng 11 2018

chưa chặt chẽ

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại C, ta được:

\(D B ^2 = B C ^2 + C D ^2\)

\(⇔ D B ^2 = 12 ^2 + 9 ^2 = 225\)

hay DB=15(cm)

Xét ΔBDC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh DC

nên \(\frac{EC}{ED}=\frac{BC}{BD}=\frac{9}{15}=\frac{3}{5}\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(ˆ A B H = ˆ B D C\)

Do đó: ΔAHBΔBCD