Dùng dấu \(\subset\) ; = để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp sau
P là tập hợp các số TN x mà x + 3 \(\le\) 10
Q là tập hợp các số TN x mà x . 3 = 5
R là tập hợp các số TN x mà x . 3 = 0
S là tập hợp các số TN x mà x . 3 < 24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dấu đầu tiên là lớn hơn hoặc bằng
dấu tứ hai đc gọi là tập hợp con
Mệnh đề A sai
Phản ví dụ: vì C bất kì nên \(B\cap C\) có thể bằng rỗng, mà \(A\cap B=A\) nên nếu \(A\ne\varnothing\) thì \(A\cap B\) không phải con của \(B\cap C\)
P=(0;1;2;3;4;5;6;7)
Q= TẬP HỢP RỖNG
R = 0
S=0;1;2;3;4;5;6;7
R THUỘC S, R THUỘC P, P= S
BẤM CHO MÌNH ĐÚNG NHA
P={0;1;2;3;4;5;6;7}
Q={rỗng}
R={0}
S={0;1;2;3;4;5;6;7}
=> P=S ;R\(\subset\)P;R\(\subset\)S
P là tập hợp các số TN x mà x + 3 ≤ 10
=> P = { 0 ;1 ; 2 ; ... ; 6 ; 7 }
Q là tập hợp các số TN x mà x . 3 = 5
=> Q = { \(\varnothing\) }
R là tập hợp các số TN x mà x . 3 = 0
=> R = { 0 }
S là tập hợp các số TN x mà x . 3 < 24
=> S = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 }
Vậy P = S
Q \(\subset\) P
Q \(\subset\) R
Q \(\subset\) S
R \(\subset\) P
R \(\subset\) S
P = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ;7 }
Q = \(\varnothing\)
R = { 0 }
S = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 }
P = S ; Q \(\subset\) P ; Q \(\subset\) R ; Q \(\subset\) S ; R \(\subset\) P ; R \(\subset\)S
P \(\subset\) S và S \(\subset\) P