K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>5căn x+2-15y=15 và 5căn x+2-2y=71/3

=>-13y=4/3 và căn x+2-3y=3

=>y=-4/39 và căn x+2=3+3y=3-12/39=105/39

=>y=-4/39 và x=887/169

13 tháng 6 2018

Bài toán giải hệ phương trình bằng phương pháp thế có 2 cách trình bày.

Cách 1:

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) ta rút ra được x = -y√5 (*)

Thế (*) vào phương trình (2) ta được :

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thay y = 5 - 1 2 vào (*) ta được:  x = − 5 − 1 2 ⋅ 5 = 5 − 5 2

Vậy hệ phương trình có nghiệm  5 − 5 2 ; 5 − 1 2

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (2) ta rút ra được y = -4x + 4 - 2 √3 (*)

Thế (*) vào phương trình (1) ta được:

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thay x = 1 vào (*) ta được y = -4.1 + 4 - 2√3 = -2√3

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -2√3)

Cách 2 :

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  5 − 5 2 ; 5 − 1 2

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -2√3)

Kiến thức áp dụng

Giải hệ phương trình Giải bài 12 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ta làm như sau:

Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương .

Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.

NV
7 tháng 1 2022

\(x^3=3y^2-3y+1=3\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x\ge\dfrac{1}{\sqrt[3]{4}}>\dfrac{1}{2}\)

Tương tự ta có \(y;z>\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x+y-1>0;y+z-1>0;z+x-1>0\)

TH1: \(x\ge y\Rightarrow x^3\ge y^3\Rightarrow3y^2-3y+1\ge3z^2-3z+1\)

\(\Rightarrow y^2-z^2-y+z\ge0\Rightarrow\left(y-z\right)\left(y+z+1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow y-z\ge0\Rightarrow y\ge z\Rightarrow x\ge z\) (1)

Cũng do \(y\ge z\Rightarrow y^3\ge z^3\)

\(\Rightarrow3z^2-3z+1\ge3x^2-3x+1\Rightarrow z^2-x^2-z+x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(z-x\right)\left(z+x+1\right)\ge0\Rightarrow z\ge x\) (2)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow x=y=z\)

TH2: \(x\le y\), hoàn toàn tương tự ta cũng chứng minh được \(x=y=z\)

Thay vào hệ ban đầu:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^3-3x^2+3x=1\\y^3-3y^2+3y=1\\z^3-3z^2+3z=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=z=1\)

1: Khi m=3 thì hệ phương trình (1) trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=-1\\2x+3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{13}\\y=\dfrac{5}{13}\end{matrix}\right.\)

2: Khi x=-1/2 và y=2/3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\dfrac{-1}{2}+3\cdot\dfrac{2}{3}=1\\-\dfrac{1}{2}m-\dfrac{4}{3}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

hay m=-2/3

1: =>x^2+3x-4=0

=>(x+4)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=-4

2: =>2x-3y=1 và 3x=4y+2

=>2x-3y=1 và 3x-4y=2

=>x=2 và y=1

19 tháng 9 2021

Mn giúp e với ak e đag cần gấp ak

19 tháng 9 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x+1}-2x=-1\left(ĐK:x\ne-1\right)\\\dfrac{5}{x+1}+3y=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{9}{x+1}-6y=-3\\\dfrac{10}{x+1}+6y=22\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{9}{x+1}+\dfrac{10}{x+1}=19\\\dfrac{3}{x+1}-2y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

4 tháng 4 2023

\(a,\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=6\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=5\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\2x-3.1=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

b, \(x^2-7x+10=0\\ \Leftrightarrow x^2-5x-2x+10=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-5\right)-2\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\)

4 tháng 4 2023

\(a,\)\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+3y=9\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2.2-3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

\(b,x^2-7x+10=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-7\right)^2-4.10=9>0\)

\(\Rightarrow\) Pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{7+3}{2}=5\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{7-3}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{5;2\right\}\)