K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)15 thuộc A

b){15} là tập hợp con của A

c){15;24}=A

24 tháng 8 2015

1, B \(\in\) { rỗng }

2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử

3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)

b, \(D\in\){ rỗng }

4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }

B = { 0; 1; 2; 3; 4 }

\(B\subset A\)

5, 

a, \(15=A\)

b, \(\left\{15\right\}\subset A\)

c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)

 

11 tháng 7 2016

bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:

{ }

;

15 tháng 6 2016

P = { 13 ; 15 ; 17 ; ... ; 85 ; 87 } có ( 87 - 13 ) : 2 + 1 = 38 ( phần tử)
 

30 tháng 10 2016

38 phan tu

23 tháng 6 2023

Số phần tử của tập hợp K là:

\(\left(117-12\right)\div3+1=36\)  ( phần tử )

Vậy tập hợp K có 36 phần tử

b)

Dãy trên có số số hạng là:

\(\left(117-12\right)\div3+1=36\)  ( số hạng )

Tổng của dãy trên là:

\(\left(117+12\right)\times36\div2=2322\)

Vậy M = 2322

23 tháng 6 2023

Số phần tử của tập hợp K:

(117 - 12) : 3 + 1 = 36 (phần tử)

--------------------

M = 12 + 15 + 18 + 21 + ... + 114 + 117

M có (117 - 12) : 3 + 1 = 36 (số hạng)

M = (117 + 12) . 36 : 2 = 2322

27 tháng 10 2021

\(B=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;...;33\right\}\)

10 tháng 10 2021

help gấp

 

10 tháng 10 2021

Tham khảo :

a) Lần lượt chia 20 cho các số tự nhiên từ 1 đến 20, ta thấy 20 chia hết cho 1; 2; 4; 5; 10; 20 nên

Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}.

b) Lần lượt nhân 4 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được các bội của 4 là: 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48; 52;…

Các bội của 4 nhỏ hơn 50 là: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48}