Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng − π 3 ; π 6 ?
A. y = tan 2 x + π 6
B. y = cot 2 x + π 6
C. y = sin 2 x + π 6
D. y = cos 2 x + π 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(y'=2cosx-2sin2x=2cosx-4sinx.cosx=2cosx\left(1-2sinx\right)\)
\(y'=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{6}\\x=\dfrac{5\pi}{6}\end{matrix}\right.\)
Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(0;\dfrac{\pi}{6}\right)\) và \(\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{5\pi}{6}\right)\)
2.
Xét hàm \(f\left(x\right)=x^2-2x-3\)
\(f\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(f'\left(x\right)=2x-2=0\Rightarrow x=1\)
Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;3\right)\)
Chọn A.
Phương pháp:
Tìm các khoảng đồng biến của mỗi hàm số ở các đáp án và đối chiếu kết quả.
Cách giải:
Nên hàm số ở đáp án A thỏa mãn.
Với x ∈ − π 3 ; π 6 → 2 x ∈ − 2 π 3 ; π 3 → 2 x + π 6 ∈ − π 2 ; π 2 thuộc góc phần tư thứ IV và thứ nhất nên hàm số y = sin 2 x + π 6 đồng biến trên khoảng − π 3 ; π 6 .
Chọn đáp án C.