K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2023

Để phương trình có 2 nghiệm 

\(\Delta'\ge0\Rightarrow\left(-1\right)^2-1.3m\ge0\Leftrightarrow1-3m\ge0\Leftrightarrow1\ge3m\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\ge m\)

Theo hệ thức Vi-et ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1x_2=\dfrac{3m}{1}=3m\end{matrix}\right.\)

Ta có: 

\(x_1^2x_2^2=x_1+x_2+7\\ \Leftrightarrow x_1x_2.x_1x_2=x_1+x_2+7\\ \Rightarrow3m.3m=2+7\\ \Leftrightarrow9m^2-9=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\left(tm\right)\\m=1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy m = -1

11 tháng 5 2023

Thai

 

NV
27 tháng 3 2021

Đề bài sai bạn

Biểu thức \(\left|\dfrac{x_1+x_2+4}{x_1+x_2}\right|=\left|1+\dfrac{1}{m}\right|\)  này ko tồn tại max, chỉ tồn tại min

27 tháng 3 2021

Chúc thầy buổi tối vui vẻ . Thầy giúp em câu em vừa inb nhé !

Và cho em hỏi là thứ 2 từ 7-9h sáng thầy có online không ạ ?

28 tháng 2 2022

Đăng lại lớp đi chụy :)

28 tháng 2 2022

Ấn nhầm kk

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 7 2023

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

$\Delta'=m^2-(2m-4)=m^2-2m+4>0$

$\Leftrightarrow (m-1)^2+3>0$

$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2m$

$x_1x_2=2m-4$

Khi đó:
$x_1+2x_2=8$

$\Leftrightarrow 2m+x_2=8$

$\Leftrightarrow x_2=8-2m$

$\Leftrightarrow x_1=2m-x_2=2m-(8-2m)=4m-8$

$2m-4=x_1x_2=(4m-8)(8-2m)$

$\Leftrightarrow m-2=(2m-4)(8-2m)=2(m-2)(8-2m)$

$\Leftrightarrow (m-2)[2(8-2m)-1]=0$

$\Leftrightarrow (m-2)(15-4m)=0$

$\Leftrightarrow m=2$ hoặc $m=\frac{15}{4}$

d: Ta có: \(\text{Δ}=\left(m+1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(m+3\right)\)

\(=m^2+2m+1-8m-24\)

\(=m^2-6m-23\)

\(=m^2-6m+9-32\)

\(=\left(m-3\right)^2-32\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\left(m-3\right)^2>32\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-3>4\sqrt{2}\\m-3< -4\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>4\sqrt{2}+3\\m< -4\sqrt{2}+3\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{m+1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m+3}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{m+1}{2}\\x_1-x_2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1=\dfrac{m+3}{2}\\x_2=x_1-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{m+3}{4}\\x_2=\dfrac{m+3}{4}-\dfrac{4}{4}=\dfrac{m-1}{4}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1x_2=\dfrac{m+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(m+3\right)\left(m-1\right)}{16}=\dfrac{m+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-1\right)=8\left(m+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=9\end{matrix}\right.\)

21 tháng 8 2021

cậu có thể giúp mình cả bài được không,cảm ơn cậu

Δ=2^2-4(m-3)

=4-4m+12=16-4m

Để phương trình có hai nghiệm thì 16-4m>=0

=>m<=4

m(x1^3+x2^3)+(x1*x2)^2=9

=>m[(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)]+(m-3)^2=9

=>m[(-2)^3-3(m-3)*(-2)]+(m-3)^2=9

=>m[-8+6(m-3)]+(m-3)^2=9

=>m^2-6m+9-9+m[-8+6m-18]=0

=>m^2-6m+m[6m-26]=0

=>m^2-6m+6m^2-26m=0

=>7m^2-32m=0

=>m=0(nhận) hoặc m=32/7(loại)

12 tháng 4 2023

△ = 4-4m+12 = 16-4m

ptr có 2 ngh \(x_1;x_2\) ⇔△≥0 ⇔m≤4

Theo viet: \(x_1+x_2=-2;x_1x_2=m-3\)

Ta có\(m\left(x_1^3+x_2^3\right)+x_1^2x_2^2=9\\ \Leftrightarrow m\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2-x_1x_2\right)+x_1^2x_2^2=9\\ \Leftrightarrow m\left(-2\right)\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2m\left(-2\right)+\left(x_1x_2\right)^2=9\\ \Leftrightarrow-8m+6m\left(m-3\right)+\left(m-3\right)^2=9\\ \Leftrightarrow6m^2-18m-8m+m^2-6m+9=9\Leftrightarrow7m^2-32m=0\\ \)

         ⇔m=0(tm) hoặc m=32/7 (loại)

kl....

Δ=2^2-4(m-3)

=4-4m+12=16-4m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 16-4m>0

=>m<4

m(x1^3+x2^3)+(x1*x2)^2=9

=>m[(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)]+(m-3)^2=9

=>m[(-2)^3-3(m-3)*(-2)]+(m-3)^2=9

=>m[-8+6(m-3)]+(m-3)^2=9

=>m^2-6m+9-9+m[-8+6m-18]=0

=>m^2-6m+m[6m-26]=0

=>m^2-6m+6m^2-26m=0

=>7m^2-32m=0

=>m=0(nhận) hoặc m=32/7(loại)

11 tháng 4 2023

vậy nếu cho x1x2 là hai nghiệm thì sao ạ ( không có phân biệt)

NV
21 tháng 3 2022

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2+2m=m^2+1>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-2m\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế: \(x_1x_2+x_1+x_2=-2\) (1)

\(x_1^2+x_1-x_2=5-2m\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_1-x_2=5+x_1x_2\) (2)

Cộng vế với vế (1) và (2):

\(\Rightarrow x_1^2+2x_1=3\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2x_1-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1\Rightarrow x_2=-\dfrac{3}{2}\\x_1=-3\Rightarrow x_2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) (thế \(x_1\) vào (1) để tính ra \(x_2\))

Thế vào \(x_1x_2=-2m\Rightarrow m=-\dfrac{x_1x_2}{2}\Rightarrow m=\pm\dfrac{3}{4}\)

Cách ngắn ngọn nhất:

x2−2(m+1)x+4m=0(1)�2−2(�+1)�+4�=0(1)

⇔x2−2x−2mx+4m=0⇔�2−2�−2��+4�=0

⇔x(x−2)−2m(x−2)=0⇔�(�−2)−2�(�−2)=0

⇔(x−2)(x−2m)=0⇔(�−2)(�−2�)=0

⇔[x=2x=2m⇔[�=2�=2�

Phương trình (1) có 2 nghiệm là x=2;x=2m�=2;�=2�. Mặt khác phương trình (1) cũng có 2 nghiệm là x1, x2 nên ta chia làm 2 trường hợp:

TH1x1=2;x2=2m�1=2;�2=2�.

Có 2x1−x2=−2⇒2.2−2m=−2⇔m=32�1−�2=−2⇒2.2−2�=−2⇔�=3

TH2x1=2m;x2=2�1=2�;�2=2

Có 2x1−x2=−2⇒2.(2m)−2=−2⇔m=02�1−�2=−2⇒2.(2�)−2=−2⇔�=0

Vậy m=0 hay m=3

12 tháng 4 2023

Không rõ bạn ạ, mình chẳng thấy gì cả.