K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2023

1, Ngô Quyền

2.Quang Trung Nguyễn Huệ

3.Đinh Bộ Lĩnh

4. Lý Thai Tổ

5.Lê Thánh Tông

18 tháng 2 2023

, Ngô Quyền

2.Quang Trung (Nguyễn Huệ)

3.Đinh Bộ Lĩnh

4. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)

5.Lê Thánh Tông

Vua nào thần tốc quân hành  

Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời? 

=> Quang Trung

16 tháng 10 2021

Quang Trung hay còn gọi là Nguyễn Huệ nha

23 tháng 4 2023

Năm 1978 bạn nha

 

23 tháng 4 2023

Năm 1789 nhé

26 tháng 4 2021

Trận đồn Ngọc Hồi, Hà Hồi, Đống Đa 

29 tháng 11 2021

Bài ''Nam Quốc Sơn Hà'' của Lí Thưởng Kiệt

29 tháng 11 2021

Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKII. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân- Nhà Lý dời đô ra Thăng LongII. Một số câu hỏi gợi ý ôn tậpBÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết...
Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI

I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập
BÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.
Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?
Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức. Ngô Quyền (con
rể của Dương Đình Nghệ) đem quân đi đánh để báo thù. Kiều Công Tiễn cho người
sang cầu cứu.
Câu 2: Ai là người lãnh đạo nhân dân chống lại quân Nam Hán?
.....................................................................................................................
Câu 3: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm cho phù hợp?
Chiến thắng .................... năm 938 do ......................... lãnh đạo, đã đánh
ta quân ................... xâm lược. Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
Câu 5: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
Gợi ý trả lời: Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm đô
hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
BÀI 7 – ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
Câu 1: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
Gợi ý trả lời: Nội bộ triều đình lục đục, tranh chấp ngai vàng. Các thế lực địa phương
nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, sử cũ gọi là
“loạn 12 sứ quân”.
Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước “loạn 12 sứ quân”?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất Giang Sơn vào năm nào?
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì và đóng đô ở đâu?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?
Gợi ý trả lời: Khi loạn 12 sứ quân diễn ra, Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp lực lượng trong
vùng, liên kết với một số sứ quân và đi đánh các sứ quân khác. Được sự ủng hộ của
nhân dân nên ông đánh đâu thắng đó; dẹp yên được loạn 12 sứ quân.
BÀI 9 – NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

Câu 1: Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào năm nào?Tính đến nay đã được
bao nhiêu năm?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 2: Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4 :Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã làm gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm làm kinh đô?
Gợi ý trả lời: Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì vua thấy đây là vùng
đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,
muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau
xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ vùng núi chật hẹp Hoa Lư về vùng
Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
Gợi ý trả lời: Em hãy cho biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác nữa?
Trả lời: Thăng Long còn có những tên gọi khác là: Đại La, Đông Đô, Đông Quan,
Đông Kinh, Hà Nội.

3
24 tháng 12 2021

giải giúp mình đi

15 tháng 1 2022

hâhhahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaahahahahahahahahahahahâhhahahaahahahahahahahaaahahahhahahahhahahhahahahahahashahahahahahahahahahahahahahahahahaahhahahahaha

20 tháng 1 2022

Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, vốn là người thông minh, say mê kinh sử, tinh thông võ nghệ, nhận thấy thành Hoa Lư chật hẹp, kinh tế công- nông - thương kém phát triển, giao thông gặp nhiều khó khăn. Năm 1010, Ông quyết định rời đô ra Đại La ( Thăng Long) và tự tay viết 'Chiếu rời đô'

20 tháng 1 2022

Đáp án 

Vua  Lý  Thái  Tổ  dời  đô  về  Đại  La 

= Năm  1009 

Năm 1009,  Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, vốn  người thông minh, say mê kinh sử, tinh thông võ nghệ, nhận thấy thành Hoa Lư chật hẹp, kinh tế công- nông - thương kém phát triển, giao thông gặp nhiều khó khăn. Năm 1010, Ông quyết định rời đô ra Đại La ( Thăng Long) và tự tay viết 'Chiếu dời đô'

15 tháng 2 2022

tra gu gồ là ra

15 tháng 2 2022

chs nạp lần đầu bn 

21 tháng 7 2021

vào thời nhà hồ , nước ta có tên là j  Đại Ngu

từ năm 1802 -1858 nhà nguyễn trải qua các đời vua nào  Gia Long , Minh Mạng , Tự Long

kể tên 2 tác giả tiêu biểu  nhất nhà hậu lê Nguyễn Trãi , Lê thánh tông

bản đồ hồng đức và bộ luật hồng đức ra đời vào thời vua nào  

Bộ luật Hồng Đức là bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), nên gọi là Bộ luật Hồng Đức và còn có tên gọi khác là Quốc triều hình luật.

21 tháng 7 2021

mình trả lời đung mà

6 tháng 7 2021

Cho bn sơ đồ luôn nè:

Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Thời gian 1789 Địa điểm Miền Bắc Đại Việt Kết quả Tây Sơn chiến thắng, quân Thanh rút khỏi Đại Việt. Nhà Tây Sơn thay thế nhà Hậu Lê. Nhà Tây Sơn chấp nhận triều cống cho nhà Thanh để lập quan hệ bang giao.
Tham chiến
Nhà Tây SơnNhà Thanh Nhà Lê Trung Hưng
Chỉ huy và lãnh đạo
6 tháng 7 2021
Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
Thời gian 1789 Địa điểm Miền Bắc Đại Việt Kết quả Tây Sơn chiến thắng, quân Thanh rút khỏi Đại Việt. Nhà Tây Sơn thay thế nhà Hậu Lê. Nhà Tây Sơn chấp nhận triều cống cho nhà Thanh để lập quan hệ bang giao.
Tham chiến
Nhà Tây SơnNhà Thanh Nhà Lê Trung Hưng
Chỉ huy và lãnh đạo