Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quốc ca Việt Nam
Ghi chữ này lên Youtube là được mà chị
Chúc chị học tốt ạ
( Em ở bệnh viện để phẫu thuật )
Ngày tết quê em
Con bướm xuân
Chúc tết
Mùa xuân đến
Bé chúc xuân
Mùa xuân của em
Tết ơi là tết
Bé đón tết sang
Xúc xắc xúc xẻ
Sắp đến tết rồi
Bao lì xì đỏ
Mùa xuân của bé
Đón ông thần tài
Xuân đã về
Thì thầm mùa xuân
Xuân họp mặt
Ngày xuân long phụng sum vầy
Như hoa mùa xuân
Xúc xắc xúc xẻ
Ăn tết
Long phượng sum vầy
Chúc tết
Ngày tết quê em
Xuân họp mặt
Mùa xuân đến
Con bướm xuân
Mùa xuân của em
( Em đang ở bệnh viện để phẫu thuật ạ )
Của chị đây ạ , chúc chị học giỏi
Dòng kẻ phụ (tiếng Anh: ledger line, leger line) là đường kẻ ngang được vạch bên trên hoặc bên dưới khuông nhạc nhằm tạo chỗ để ghi các nốt nhạc có cao độ vượt quá phạm vi khuông nhạc. Dòng kẻ phụ chỉ dài hơn chút ít so với chiều rộng của thân nốt nhạc và nằm song song với các dòng kẻ của khuông nhạc, cách nhau khoảng cách bằng với khoảng các giữa các dòng kẻ chính trong khuông nhạc.
Các nốt nhạc được viết trên những dòng kẻ phụ nằm ở bên trên khuông nhạc. Các dòng kẻ phụ bên phải có vẻ nằm quá cao, vì thế có thể dùng ký hiệu 8va để khắc phục.
Mặc dù dòng kẻ phụ đã thỉnh thoảng xuất hiện trong các bản chép tay những nhạc phẩm thánh ca và trong các bản nhạc phức điệu thời sơ khai nhưng phải đến đầu thế kỷ 16 thì việc sử dụng nó mới phổ biến nhiều khi người ta viết nhạc cho nhạc cũ phím (Anon. 2001). Ngay cả đến thời đó rồi mà những người làm nghề in ấn vẫn tỏ ra ác cảm với loại ký hiệu này bởi chúng gây khó khăn cho họ khi sắp đặt bản in
Dòng kẻ phụ là đường kẻ ngang được vạch bên trên hoặc bên dưới khuông nhạc nhằm tạo chỗ để ghi các nốt nhạc có cao độ vượt quá phạm vi khuông nhạc.
hạ còn vương nắng,
trú mưa,
yêu từ đâu mà ra,
ko bằng,
ah lm ng yêu em nhé,
thương thầm,
khuê mộc lang,
váy cưới,
yêu là cưới,
gu,
cưa là đổ,
thay lòng,
cưới luôn đc ko,
cô gái xì tin,
thik em hơi nhiều,
tell ur mom II,
bật nhạc lên,
ah đã lạc vào,
vì yêu cứ đâm đầu,
em băng qua,
kém duyên,
thế lương,
em đây chẳng fải Thúy Kiều,
lỡ say bye là bye,
chỉ muốn bên em lúc này,
mây đêm chờ mấy đêm,
em là hoàng hôn,
...
nhiều lắm bn ạ, ko kể hết đc
mik bt nhiều bài lắm, nhưng bn có thể đề xuất riêng 1 bài cho mik đc ko
Trong âm nhạc hiện đại thường chỉ dùng bốn loại khóa: khóa treble (treble clef, tiểu thể loại của khóa Sol), khóa bass (bass clef, tiểu thể loại của khóa Fa), khóa alto và khóa tenor (hai tiểu thể loại của khóa Đô). Trong số này, khóa treble và khóa bass là thông dụng hơn cả.
Có ba loại khóa nhạc dùng trong hệ thống ký hiệu nhạc đó là:
- F- khóa Fa (Bass Clef)
- C – khóa Đô (C – Clef)
- G – khóa Sol (Treble Clef)
TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
Phạm Tuyên
trái đất thân yêu lòng chúng em xiết bao tự hào 1 quả cầu đẹp tươi lung linh giữa trời sao trái đất chính là nhà bao gắn bó thiết tha và bạn nhỏ gần xa đây chính gia đình của ta bong bính bong hồi chuông ngân vang khắp nơi trong khúc ca đầy tình yêu thương sáng ngời bong bính bong cờ bay giữa tiếng chuông ngân hãy cấtt cao lên lá cờ hòa bình thế giới quanh em bừng sáng lên mỗi sớm bình minh bàn tay em tô điểm cho trái đất đẹp xinh thế giới muốn hòa bình và chán ghét chiến tranh cùng hòa chung câu hát em cóa chung niềm tin bong bính bong hồi chuông ngân vang khắp nơi trong khúc ca đầy tình yêu thương sáng ngời bong bính bong cờ bay giữa tiếng chuông ngân hãy cất cao lên lá cờ của ta
Nhạc và lời của Phạm Tuyên.
Nhạc thì mình ko nhớ. sorry bạn.
105,48 x 1,6 x (1,25 x 5 - 1,25 : 0,2)
= 168,768 x 0 = 0
\(105,48\times1,6\times\left(1,25\times5-1,25\div0,2\right)\)
\(=168,768\times\left(6,25-6,25\right)\)
\(=168,768\times0\\ =0\)