Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n là số học sinh khối 6 của trường, khi đó n-5 sẽ chia hết cho 10;12 và 15. Do đó (n-5) chia hết cho BCNN(10,12,15).
Mà BCNN(10,12,15)=60 nên (n-5) chia hết cho 60. Do đó:
n-5 ∈ {0;60;120;180;240;300;...}
hay n ∈ {5;65;125;185;245;305;...}. Vậy số học sinh khối 6 của trường là 245 em.
Nhớ cho mik nha
10=2×5
15=3×5
18=2×3^2
BCLN (10;18;15)=2×5×3^2=90
BC (10;15;18)=B (90)={0;90;180;270;360;...}
khi xếp thành hàng 10;hàng 15,hàng 17 thì dư 1 người nên là Bội chung của 10 15 18 trong khoản 200 đến 300
270+1=271
Vậy số học sinh là 271 học sinh.
Mik làm cực khổ làm nên bạn làm gì đó cho mik nha😊
gọi số hs đó là a
ta có:
a chia 12;15;18 đều dư 5
=>a-5 chia hết cho 12;15;18
=>a-5 thuộc BC(12;15;18)
12=2^2.2
15=3.5
18=2.3^2
=>BCNN(12;15;18)=2^2.3^2.5=180
=>a-5 thuộc B(180)={0;180;360;540;....}
=>a thuộc {5;185;365;545;..}
vì 200<a<400 nên a=365
vậy có 365 hs
Gọi x là số học sinh khối 6 của trường ( x ∈ N ; 200 ≤ x ≤ 300 )
Khi xếp thành hàng 10 thừa 5 em thì x chia 10 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 10
Khi xếp thành hàng 12 thừa 5 em thì x chia 12 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 12
Khi xếp thành hàng 15 thừa 5 em thì x chia 15 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 15
Do đó ( x - 5 ) là bội chung của 10, 12 và 15
BCNN ( 10 ; 12 ; 15 ) = 22 . 3 . 5 = 60
Khi đó ( x - 5 ) ∈ B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360,...}
Ta có bảng sau:
x - 5 | 0 | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 | 360 |
x | 5 | 65 | 125 | 185 | 245 | 305 | 365 |
Vì số học sinh trong trường khoảng từ 200 đến 300 học sinh nên
200 ≤ x ≤ 300
Do đó: x = 245
vậy số học sinh trong trường là 245 em
Gọi x là số học sinh khối 6 của trường ( x ∈ N ; 200 ≤ x ≤ 300 ) Khi xếp thành hàng 10 thừa 5 em thì x chia 10 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 10 Khi xếp thành hàng 12 thừa 5 em thì x chia 12 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 12 Khi xếp thành hàng 15 thừa 5 em thì x chia 15 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 15 Do đó ( x - 5 ) là bội chung của 10, 12 và 15 BCNN ( 10 ; 12 ; 15 ) = 22 . 3 . 5 = 60 Khi đó ( x - 5 ) ∈ B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360,...} Ta có bảng sau: x - 5 0 60 120 180 240 300 360 x 5 65 125 185 245 305 365 Vì số học sinh trong trường khoảng từ 200 đến 300 học sinh nên 200 ≤ x ≤ 300 Do đó: x = 245 vậy số học sinh trong trường là 245 em Gọi x là số học sinh khối 6 của trường ( x ∈ N ; 200 ≤ x ≤ 300 ) Khi xếp thành hàng 10 thừa 5 em thì x chia 10 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 10 Khi xếp thành hàng 12 thừa 5 em thì x chia 12 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 12 Khi xếp thành hàng 15 thừa 5 em thì x chia 15 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 15 Do đó ( x - 5 ) là bội chung của 10, 12 và 15 BCNN ( 10 ; 12 ; 15 ) = 22 . 3 . 5 = 60 Khi đó ( x - 5 ) ∈ B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360,...} Ta có bảng sau: x - 5 0 60 120 180 240 300 360 x 5 65 125 185 245 305 365 Vì số học sinh trong trường khoảng từ 200 đến 300 học sinh nên 200 ≤ x ≤ 300 Do đó: x = 245 vậy số học sinh trong trường là 245 em Gọi x là số học sinh khối lớp 6 của trường (học sinh; x ∈ N, 200 ≤ x ≤ 300) Khi xếp thành hàng 10 thừa 5 em thì x chia 10 dư 5 hay (x – 5) ⁝ 10 Khi xếp thành hàng 12 thừa 5 em thì x chia 12 dư 5 hay (x – 5) ⁝ 12 Khi xếp thành hàng 15 thừa 5 em thì x chia 15 dư 5 hay (x – 5) ⁝ 15 Do đó (x – 5) là bội chung của 10; 12 và 15 Ta có: 10 = 2. 5; 12 = 22.3; 15 = 3. 5 +) Thừa số nguyên tố chung là 2 và thừa số nguyên tố riêng là 3; 5 +) Số mũ lớn nhất của 2 là 2, số mũ lớn nhất của 3 là 1, số mũ lớn nhất của 5 là 1 BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60 Khi đó (x – 5) ∈ B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360;…} Ta có bảng sau: Vì số học sinh khối lớp 6 khoảng từ 200 đến 300 học sinh nên 200 ≤ x ≤ 300. Do đó x = 245 Vậy số học sinh khối lớp 6 là 245 em.
Bài làm
Gọi số học sinh của khối lớp 6 đó là x
Mà khi xếp hàng 18,12,15 thì đều thừa 4 học sinh
=> số học sinh khi xếp hàng thì thừa 4 học sinh đó là BC(18,12,15)
=> BC(18,12,15)={180,360,540,... }
Mà 200<x<300
=> x={180}
Số học sinh của khối lớp 6 đó là:
180+4=184 ( học sinh )
Vậy số học sinh của khối lớp 6 đó là 184 học sinh
# Chúc bạn học tốt #
gọi số hs khối 6 của trường đó là x .
- theo bài ra , ta có :
Số học sinh khối 6 của trường khi xếp hàng 4 , hàng 6 , hàng 9 đều dư 2 học sinh , nhưng khi xếp hàng 5 thì vừa đủ , .
để tìm đc số hs khối 6 của trường đó :
thì x - 2 : 4 ; x - 2 : 6 ; x - 2 : 9 ; x :5 và 200 <_ x <_ 300 .
=> x E BC(4;6;9) và 200 <_ x <_ 300 .
ta có : 200 = 2^3 . 5^2
300 = 2^2 . 3 . 5^2
=> BCNN(4;6;9) = 2^3 . 3 . 5^2 = 600
=> BC(4;6;9) = B(600) = { 0 ; 600 ; 1200 ; ... }
Gọi a là số học sinh khối 6 của trường ( a ∊ N* ; 200<a<300 )
Vì số học sinh xếp hàng 12;16;20 thì thừa 6 học sinh nên (a-6) ∊ BC(12,16,20)
Ta có : 12 = 3×2^2
16 = 4^2
20 = 5×2^2
BCNN(12,16,20) = 2^2×3×4×5 = 240
Vậy a-6 ∊ B(240) = {0;240;480;720;...}
do đó a ∊ {6;246;486;726;...}
mà 200<a<300 nên a = 246
Vậy số học sinh của trường là 246