K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2022

Mẫu đẹp lắm ạ :33

29 tháng 10 2022

Mới hôm nào apply clb tiếng Anh của trường c3 cũng có câu hỏi về nhà là des 1 pic chủ đề Halloween, năm đó mình des 1 chiếc ảnh Bí ngô, rất vui khi mà chiếc ảnh đó được chọn và trở thành mems của clb. Mới đó mà đã 2 năm rùi. Năm nay rcm lên phố Hàng Mã để đón Halloween nha ☺❤

21 tháng 2 2019

3 tháng 4 2019

Chọn A.

Thời gian đi giống nhau nhưng quãng đường đi được tăng đều (BC – AB = 1 cm = CD – BC = DE – CD) nên vật chuyển động nhanh dần.

28 tháng 4 2023

Trong kì nghỉ lễ lần này trường em cho nghỉ lễ đến 5 ngày, từ thứ 7 tuần này đến thứ 4 tuần sau. Gia đình em dự định sẽ đi cần thơ chơi vào ngày đầu tiên, còn những ngày sau do thời gian cận kiểm tra học kì II nên em sẽ dành nhiều thời gian để ôn bài và học các bài của môn xã hội, Lễ này là một cơ hội lớn để cho em ôn bài vì có thời gian đến 5 ngày, Vào dịp lễ này thì địa phương em không có gì thú vị lắm chỉ có các lá cờ đỏ sao vàng được cấm trước nhà của người dân ở các con đường lớn. 

15 tháng 3 2018

Ta có:

Quá trình 1→2: đẳng tích:

Theo định luật Sáclơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → T 2 = p 1 p 2 T 1 = 4 T 1

A 12 = 0 → Q 12 = Δ U 12 = 1 , 5 m M R T 2 − T 1 = 4 , 5. m M R T 1

Nhận thấy: Q 12 > 0 → khí nhận nhiệt bằng Q 12

Quá trình 2→3: đẳng áp

Ta có:  V 2 T 2 = V 3 T 3

→ T 3 = V 3 V 2 T 2 = 4 T 2 = 16 T 1

A 23 = p 2 V 3 − V 2 = 4 p 0 4 V 0 − V 0 = 12 p 0 V 0 = 12 m M R T 1

Nhiệt lượng mà khí nhận được:

Q23=ΔU23+A23=30mMRT1Q23

=ΔU23+A23=30mMRT1

Quá trình 3→4: đẳng tích:

Ta có: p 3 T 3 = p 4 T 4

→ T 4 = p 4 p 3 T 3 = T 3 4 = 4 T 1

A 34 = 0 → Q 34 = 1 , 5 m M R T 4 − T 3 = − 18 m M R T 1

Q 34 < 0 → khí tỏa nhiệt bằng  Q 34

Quá trình 4→1: đẳng áp:

A 41 = p 1 V 1 − V 4 = p 0 V 0 − 4 V 0 = − 3 p 0 V 0 = − 3 m M R T 1

Δ U 41 = 1 , 5 m M R T 1 − T 4 = − 4 , 5 m M R T 1

Q 41 = A 41 + Q 41 = − 7 , 5 m M R T 1

Q 41 < 0 → khí tỏa nhiệt bằng  Q 41

Tổng nhiệt lượng khí nhận trong một chu trình:

Q 1 = Q 12 + Q 23 = 34 , 5 m M R T 1

Tổng nhiệt lượng khí tỏa ra trong một chu trình:

Q 2 = Q 34 + Q 41 = 25 , 5 m M R T 1

Hiệu suất của động cơ:

H = Q 1 − Q 2 Q 1 = 34 , 5 − 25 , 5 34 , 5 ≈ 0 , 26 = 26 %

Đáp án: D

1. Hãy giải thích tác dụng của líp nhiều tầng trong xe đạp thể thao (Hình 24.1)2. Hình 24.2 mô tả hộp số xe máy. Hãy giải thích tại sao khi đi xe máy trên những đoạn đường dốc hoặc có ma sát lớn ta thường đi ở số nhỏ.3. Động cơ của một thang máy tác dụng lực kéo 20 000 N để thang máy chuyển động thẳng lên trên trong 10 s và quãng đường đi được tương ứng là 18 m. Công suất trung bình của động cơ làA. 36...
Đọc tiếp

1. Hãy giải thích tác dụng của líp nhiều tầng trong xe đạp thể thao (Hình 24.1)

2. Hình 24.2 mô tả hộp số xe máy. Hãy giải thích tại sao khi đi xe máy trên những đoạn đường dốc hoặc có ma sát lớn ta thường đi ở số nhỏ.

3. Động cơ của một thang máy tác dụng lực kéo 20 000 N để thang máy chuyển động thẳng lên trên trong 10 s và quãng đường đi được tương ứng là 18 m. Công suất trung bình của động cơ là

A. 36 kW

B. 3,6 kW

C. 11 kW

D. 1,1 kW.

4. Một ô tô khối lượng 1 tấn đang hoạt động với công suất 5 kW và chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h thì lên dốc. Hỏi động cơ ô tô phải hoạt động với công suất bằng bao nhiêu để có thể lên dốc với tốc độ như cũ? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường không đổi, dốc nghiêng góc 2,30 so với mặt đường nằm ngang và g = 10 m/s2 .

 

0
8 tháng 6 2018

Từ phép tính trên ta rút ra công thức tính gia tốc của hòn bi là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Với I 2 - I 1 = 1 cm ; ∆ t = 0,5 s ; ta có a = 4. 10 - 2 m/ s 2  = 4 cm/ s 2

24 tháng 10 2018

Giả sử hòn bi chuyển động thẳng nhanh dần đều. Ta hãy tìm quy luật biến đổi của những quãng đường đi được liên tiếp trong những khoảng thời gian bằng nhau.

Đặt I 1  = AB ;  I 2 = BC ;  I 3  = CD ;  I 4  = DE.

Gọi ∆ t là những khoảng thời gian bằng nhan liên tiếp mà hòn bi chuyển động trên các đoạn đường AB, BC, CD và DE.

Giả sử hòn bi xuất phát không vận tốc đầu từ điểm O và sau khoảng thời gian t nó lăn đến điểm A.

Gọi a là gia tốc của hòn bi, ta có OA = 1/2(a t 2 ) (1)

OB = 1/2a t + ∆ t 2  = s + AB (2)

OC = 1/2a t + 2 ∆ t 2  = s + AB + BC (3)

OD = 1/2a t + 3 ∆ t 2  = s + AB + BC + CD (4)

OE = 1/2a t + 4 ∆ t 2  = s + AB + BC + CD + DE (5)

Lần lượt làm các phép trừ vế với vế các phương trình trên, ta có :

(2) - (1): AB = atΔt + 1/2( a ∆ t 2 ) =  I 1

(3) - (2): BC = atΔt + 3/2( a ∆ t 2 ) =  I 2

(4) - (3): CD = atΔt + 5/2( a ∆ t 2 ) =  I 3

(5) - (4): DE = atΔt + 7/2( a ∆ t 2 ) =  I 4

Từ các kết quả trên, ta rút ra nhận xét sau :

I 2  –  I 1  =  a ∆ t 2 ;  I 3  –  I 2  = a ∆ t 2 ;  I 4  –  I 3  = =  a ∆ t 2

Vậy, trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu những quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi.

Áp dụng vào bài toán này (AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE = 6 cm) ta thấy :

BC - AB = CD - BC = DE - CD = 1 cm

Vậy, chuyển động của hòn bi là chuyển động thẳng nhanh dần đều.