Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bàn là ⟹ Nhiệt kế kim loại;
b) Cơ thể người ⟹ Nhiệt kế y tế;
c) Nước sôi ⟹ Nhiệt kế thủy ngân;
d) Không khí trong phòng ⟹ Nhiệt kế rượu.
- Để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm, ta dùng được nhiệt kế hình 7,6 c vì:
+ Nhiệt độ sôi của nước xấp xỉ 1000C nên phải dùng nhiệt kế có GHĐ cũng phải lớn hơn hoặc bằng 1000C.
+ nhiệt kế hình 7.6 C có GHĐ 1400C lớn hơn 1000C nên phù hợp để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm.
- Để đo nhiệt độ cơ thể, có thể dùng nhiệt kế trong hình 7.6 a và 7.6 b vì:
+ Vì nhiệt độ cơ thể người khoảng 370C nằm trong giới hạn đo của 2 nhiệt kế.
+ Nhiệt kế trong hình 7.6 c ta không nên dùng vì nó có ĐCNN là 20C, khi đo nhiệt độ cơ thể người không có độ chính xác cao.
Tham khảo
-Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
-Có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế rượu; nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế y tế...
-Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
-Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ khí quyển
-Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể người
-Cấu tạo nhiệt kế y tế: Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.
-Cách sử dụng:
- Bước 1: Cầm chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho xuống dưới mức 35 độ C
- Bước 2: Cho nhiệt kế thủy ngân vào vị trí đo và giữ nguyên nhiệt kế thủy ngân ở vị trí đó ít nhất từ 5 - 7 phút
- Bước 3: Rút và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế.
khí quyển
A, C, D