Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nếu A chia hết cho 2 thì A phải có tận cùng là các chữ số chẵn
=> 12 + 14 + 16 + x phải có tận cùng là chẵn
Mà : 12 + 14 + 16 = 42
=> \(x\in\left\{0;2;4;6;8;10;...\right\}\) hay x là các số chẵn
b, Nếu A không chia hết cho 2 thì A phải có tận cùng là các chữ số lẻ .
=> 12 + 14 + 16 + x phải có tận cùng là lẻ .
Mà : 12 + 14 + 16 = 42
=> \(x\in\left\{1;3;5;7;9;11;...\right\}\) hay x là các số lẻ
ta có 12+14+16+x=A
a)Vì 12 chia hết cho 2 ;14 chia hết cho 2 ; 16 chia hết cho 2 nên bắt buộc x phải chia hết cho 2
=>x là những số chẵn như: 0,2,4,6,...
b)Vì 12 chia hết cho 2 ;14 chia hết cho 2 ; 16 chia hết cho 2 nên bắt buộc x phải không chia hết cho 2
=>x là những số lẻ như : 1,3,5,7,...
a, Vì : \(963⋮9,2493⋮9,351⋮9\)
Để : \(A⋮9\Rightarrow x⋮9\)
\(\Rightarrow x=7k\left(k\in N\right)\)
Vậy : \(x=7k\left(k\in N\right)\) thì \(A⋮9\)
Vì : \(963⋮9,2493⋮9,351⋮9\)
Để : \(A⋮̸\) 9 \(\Rightarrow x⋮̸\) 9
\(\Rightarrow x=9k+r\) ( k\(\in\) N , r \(\in\) N* , r < 0 < 9 )
Vậy : \(x=9k+r\) ( k\(\in\) N , r \(\in\) N* , r < 0 < 9 )
b, Vì : \(10⋮5,25⋮5,45⋮5\)
Để : \(B⋮5\Rightarrow x⋮5\)
\(\Rightarrow x=5k\left(k\in N\right)\)
Vậy : \(x=5k\left(k\in N\right)\) thì \(B⋮5\)
Vì : \(10⋮5,25⋮5,45⋮5\)
Để : \(B⋮̸\) 5 \(\Rightarrow x⋮̸\) 5
\(\Rightarrow x=5k+r\) ( k \(\in\) N , r \(\in\) N* , 0 < r < 5 )
Vậy \(x=5k+r\) ( k \(\in\) N , \(r\in\) N* , 0 < r < 5 )
a)Ta có:A=15+30+37+x
A=82+x
Mà A chia hết cho 3
Mà x chỉ thỏa mãn x=2;5;8;
b)Ta có:A=15+30+37+x
A=82+x
Mà A ko chia hết cho 9 suy ra A ko chia hết cho 3
Do đó x=0;1;3;4;6;7;9
Ta có: 12 ⋮ 3; 15 ⋮ 3; 21 ⋮3
Suy ra: A = (12 + 15 + 21 + x) ⋮3 khi x ⋮ 3
A = (12 + 15 + 21 + x) không chia hết cho 3 khi x không chia hết cho 3
bai nay de thui
nhung ma mk bay gio
ko co hung chut
mk lam cho nha@
thanks
Trước tiên ta tính A=77+105+161+x=343+x
Ta thấy 343 chia hết cho 7
a)=>x cũng phải chia hết cho 7 thì A mới chia hết cho 7
b)=>x không chia hết cho 7 thì A không chia hết cho 7
a) Ta có 21 ⋮ 7; 14 ⋮ 7 và ( 21 + 14 + x ) ⋮ 7 ⇒ x ⋮ 7
Vì x ⋮ 7 và x ϵ N nên x ϵ { 0; 7; 14; 21; 28; ... }
b) Ta có 21 ⋮ 7; 14 ⋮ 7 và ( 21 + 14 + x ) \(⋮̸\)7 ⇒ x \(⋮̸\)7
Vì x \(⋮̸\)7 và x ϵ N nên x ϵ { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; ... }
\(⋮̸\)
a) có 21 và 14 chia hết cho 7 => x chia hết cho 7
x thuộc Ư(7) = 1;7)
=> x = 1;7
b) tương tự như phần trên nhưng
x ko thuộc Ư(7)
x= 2; 3 ... ngoài 1 và 7 ra