K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2022

Con về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa

Con xa ngày ấy đến giờ
Con xa xa tiếng thầy cô giảng bài
Giờ về thăm lại trường ơi
Tóc thầy đã bạc điểm ngôi trên đầu

Xây bao nhiêu những nhịp cầu
Giờ đây cô cũng mái đầu pha sương
Cô thầy là những tấm gương
Hướng cho tuổi trẻ con đường mình đi.

                                      (Nguyễn Xuân)

 

 

12 tháng 11 2021

tham khảo

đề 1

Thơ Lục Bát Về Thầy Cô, Mái Trường Hay ❤️️ Ý Nghĩa Nhất

12 tháng 11 2021

Ko chép mạng cơ mà :)?

13 tháng 11 2021

Tham khảo trên Hoc24:

Chiều buông rộn tiếng ve ngân
Bước chân thầy bỗng chậm dần đường xưa
Một đời dệt thảm ước mơ
Để em có một tuổi thơ huy hoàng
Đò đầy gánh ước mơ sang
Đổ về bến hẹn vững vàng thầy trao
Thời gian tựa giấc chiêm bao
Quay đi ngoảnh lại đã vào tuổi ông
Cảm ơn bao ước mơ hồng
Dưỡng nuôi ý chí khó không chịu lùi
Hôm nay vững bước đường đời
Nhờ công thầy đã một đời bón chăm.

15 tháng 12 2021

tham khảo

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con người, ở đây lại được dùng cho “trời”. Vậy là con người xúc động sẽ òa khóc, còn trời xúc động thì “đang yên vậy” sẽ “òa cơn mưa”. Cơn mưa của trời xét trong chỉnh thể bài thơ là một hiện tượng tự nhiên, để sau đó: “Chum tương mẹ đã đậy rồi/ Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”. Song, với một từ “òa”,  hình ảnh cơn mưa lúc này không còn chỉ là hiện tượng tự nhiên mà nó đã là một chỉ dấu cho những điều gây xúc động được liệt kê ở phía sau đó như: áo tơi “lủn củn khoác hờ người rơm”, “cái nơm hỏng vành”, v.v… Có thể nói tác giả đã rất khéo dùng hiện tượng tự nhiên để nói lên tình cảm của mình, hay cách khác, tác giả đã ngụ trong cảnh vật cái tình muốn gửi gắm. Bài thơ Về thăm mẹ nếu thiếu từ “òa” sẽ vẫn hay bởi cái nhìn của tác giả về hình ảnh người mẹ và cuộc sống của mẹ bình dị làm xúc động chủ thể trữ tình – người con. Nhưng có thêm từ “òa”, bài thơ đã tạo được điểm sáng về nghệ thuật.

   

15 tháng 12 2021

có thiếu "tham khảo" không ạ ?

Đêm đông bó gối ngủ vùi
Mơ trong bếp lửa một mùi khoai lang.

15 tháng 1 2022

không tham khảo :

                              trường tôi có mái màu vàng

                     muốn sang sông sông phải bắt cầu sang

                            hào huyệt khí phách em mang

                      tới trường em bước mỗi ngày sốn sang

24 tháng 11 2021

                             Bây giờ ai đã quên chưa ?

                    Màu hoa phượng nở khi hè vừa sang

                             Bâng khuâng dưới ánh trăng vàng

                    Tặng nhau cánh phượng ai mang đi rồi 

                              Ngày xưa chỉ có vậy thôi 

                     Có ai biết đc để rồi cách xa

                              Mùa hè từng mùa qua

                      Tiếc hoài cái tuổi ngọc ngà chẳng quên

                              Nỗi buồn ko thể đặt tên

                      Nhẹ nhàng nhưng lại mênh mông trong lòng

                              Ai còn nhớ kỉ niệm ko ?

                      Ngày xưa , một cánh phượng hồng đã chao .

k cho mik nha!

25 tháng 11 2021

các bạn có thể yuwj nghĩ ra giúp mình đc ko

23 tháng 11 2016

thầy tôi.

năm nay thầy đã già rồi.

trên đầu thầy có những sợi tóc trắng.

nhưng trông thầy vẫn trẻ lắm.

những kiến thưc vẫn còn đâu đó gần thầy tôi.

ngồi đây tôi vẫn nghĩ về kỉ niểm đó.

thầy trò tôi đi chơi xa vượt đèo rốc ko ngại khó

nhưng trên môi thầy vẫn nở nụ cười ấy.

đi đường thầy hỏi việc học tạp ra sao?

tôi sợ thầy buồn nên im lặng.

nhưng tôi vẫn thấy sao sao ý

ko để ý nụ cười của thầy đã ko còn trên môi nữa.

và hình như thầy đâng buồn

tôi rật mình khi thầy gọi tôi .

tiếng nói ấy đầy cảm súc đang dâng trào của thầy tôi

lúc dố tôi đã tháy hối hận về câu trả im lặng đó của tôi.

lúc đó tôi thốt lên một câu rằng thầy ơi chúng ta đến nơi chưa?

thầy bảo rằng em đã hỏi câu này bao lần rồi?

tôi ko trả lời

khi đó tôi thấy sựu xuất hiện của nụ cười đó trên gương mặt thaayf

mk ko giỏi viết thơ nên viết thành văn rồi thôi ko hay cứ tick cho mình nhé .thank yeuhihinhớ like nhiêu vô! đừng chê nhé

 

 

 

 

28 tháng 12 2016

Núi Thái Sơn đâu bằng công cha

Nước trong nguồn bằng làm sao sữa mẹ

Công nghĩa cha mẹ mênh mông là thế ?

Bằng làm sao công của cô thầy

Ngày 20 - 11 năm nay

1 bài thơ tặng cô em viết

Ôi mái trường sao mà thắm thiết

Asnh mắt của cô là ánh mắt mẹ hiền

Tà áo dài và giọng nói thân thương

Khi lên lớp em ngỡ là cô Tấm

Cô Tấm ơi sao đầu cô chẳng nấm

Mà đẹp tươi một đóa hoa hồng

Lời của cô em ghi mãi trong lòng

Học giỏi chăm ngoan là điều cô dạy

Líu lo nghe giọng hát chhim ca

Lời của em là những đóa hoa

Ngắt tặng mừng cô giáo

Mến yêu cô em nhớ lời dạy bảo

Chăm học chăm làm đẹp ý mẹ cha

Mơ ước ngắm nhìn như những đóa hoa

Là những điểm 10 cô cho thắm trên trang vở mới

Tuổi học trò muôn ngàn nỗi nhớ

Nhớ nhất nụ cười cô giáo mến yêu ơi !

28 tháng 11 2021

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.

Hok tốt^^

28 tháng 11 2021

bạn chép mạng