Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đọi Tam - Trống (Hà Nam)
2. Làng Vòng - Cốm (Hà Nội)
3. Chuôn Ngọ - Khảm trai (Hà Nội)
4. Bát Tràng - Gốm (Hà Nội)
5. Vạn Phúc - Lụa (Hà Nội)
6. Làng Chuông - Nón (Hà Nội)
7. Tuyết Diêm - Muối (Phú Yên)
8. Non Nước - Đá mĩ nghệ (Đà Nẵng)
-Nghề làm gốm :
các hoạt động đặc trưng để tạo ra 1 sản phẩm gốm là :
+ làm đất
+ tạo hình
+ trang trí hoa văn
+ tráng men
+ nung sản phẩm
- Nghề dệt vải :
các hoạt động đặc trưng để tạo ra 1 sản phẩm thổ cẩm (truyền thống ) là :
+ bật bông tơi
+ kéo thành sợi dài
+ xe bông thành chỉ
+ ngâm màu
+ phơi khô
+ dệt thành vải
Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú . Hiện nay xã hội đã thay đổi rất nhiều nhưng những nghề truyền thống vẫn giữ được nét riêng của nó , là giá trị văn hóa lớn cho Việt Nam . Các làng nghề truyền thống mang lại bản sắc dân tộc góp phần làm nổi bật văn hóa Việt trong và ngoài nước .
+ Địa danh: Bát Tràng - Gia Lâm - Hà Nội.
+ Lịch sử hình thành: Từ hơn 500 năm trước.
+ Sản phẩm: Đồ gốm mĩ nghệ
+ Địa danh: Tây Hồ - Phú Hồ - Phú Vang - Thừa Thiên Huế
+ Lịch sử hình thành: Làng nghề truyền thống làm nón hình thành cách đây hàng trăm năm và những chiếc nón bài thơ xuất hiện trong khoảng từ những năm cuối thập kỷ 50 – đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX.
+ Sản phẩm: Nón lá
Tham khảo :
- Vì giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng học giúp ta có thêm kinh nghiệm , sức mạnh trong cuộc sống , góp phần làm phong phú truyền thống , bản sắc dân tộc Việt Nam
- Quảng bá với bạn bè và mọi người về mảnh đất của mình.
- Giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ.
- Luôn tự hào về quê hương của mình dù đi đến tận nơi đâu.
tò he
Là tò he nha