Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn vào đây nhé! https://hoc24.vn/hoi-dap/question/206800.html
Câu hỏi giống nhau nên bạn vào link đó xem đỡ mất công mình ghi lại nhé!
b.ta chia B thành 10 nhóm mỗi nhóm có 6 hạng tử \(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+....+\left(2^{55}+2^{56}+2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(B\text{=}2\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+2^{55}\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)
\(B\text{=}2.63+...+2^{56}.63\)
\(\Rightarrow B⋮63\)
\(\Rightarrow B⋮21\)
bài 2
a;đặt biểu thức là S | |
S < 1/1.2 + 1/2.3 + .......1/(n-1)n | |
= 1- 1/2 +1 /2 -1/3+........ + 1/n-1 - 1/n | |
= 1 -1/n <1 |
|
vậy S < 1 | |
\(a.\)
\(\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27}{8}+\dfrac{11}{2}\right)\)
\(=\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27+44}{8}\right)=\dfrac{17}{8}:\dfrac{71}{8}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{8}{71}=\dfrac{17}{71}\)
\(b.\)
\(\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4^2}\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{69}{60}\cdot\dfrac{5}{23}\right):\dfrac{51}{54}\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4^2}\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{51}{54}\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4^2}\cdot3+\left(\dfrac{8\cdot4-15}{60}\right):\dfrac{51}{54}\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4^2}\cdot3+\dfrac{17}{60}:\dfrac{51}{54}\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{16}\cdot3+\dfrac{17}{60}\cdot\dfrac{54}{51}\)
\(=\dfrac{7}{20}+\dfrac{3}{10}\)
\(=\dfrac{7+3\cdot2}{20}=\dfrac{13}{20}\)
cả dãy đang trừ mà sao cái cuối là cộng vậy bạn, dãy ko có quy tắc à :v
Bài 3
\(\dfrac{55}{23}+\dfrac{-22}{23}\le x\le\dfrac{1}{5}-\dfrac{-1}{6}+\dfrac{79}{30}\)
\(=\dfrac{33}{23}\)\(\le x\le\dfrac{90}{30}\)
\(=\dfrac{33}{23}\le x\le3\)
Mà \(x\in Z\) \(\Rightarrow\)\(x=2\)
Có 1 giá trị thỏa mãn
Chọn A
Bài 4
\(\dfrac{-11}{12}< \dfrac{5}{x}< \dfrac{-11}{15}\)
Chọn D
Bài 5
\(M=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)
\(M=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(M=1-\dfrac{1}{100}\)
\(M=\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\)
\(M=\dfrac{99}{100}\)
CHọn C
Đặt A=\(\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{22}+...+\dfrac{1}{60}\)
A=\(\left(\dfrac{20}{20.21}+\dfrac{21}{21.22}+...+\dfrac{39}{39.40}\right)+\left(\dfrac{40}{40.41}+\dfrac{41}{41.42}+...+\dfrac{59}{59.60}\right)\)
=>A >\(20\cdot\left(\dfrac{1}{20.21}+\dfrac{1}{21.22}+...+\dfrac{1}{39.40}\right)+40\cdot\left(\dfrac{1}{40.41}+\dfrac{1}{41.42}+...+\dfrac{1}{59.60}\right)\)
A>\(20\cdot\left(\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{40}\right)+40\cdot\left(\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{60}\right)=\dfrac{5}{6}>\dfrac{11}{15}\)
Mặt khác: A<\(40\cdot\left(\dfrac{1}{20.21}+\dfrac{1}{21.22}+...+\dfrac{1}{39.40}\right)+60\cdot\left(\dfrac{1}{40.41}+\dfrac{1}{41.42}+...+\dfrac{1}{59.60}\right)\)
A<\(40\cdot\left(\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{40}\right)+60\cdot\left(\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{60}\right)=\dfrac{3}{2}\)
Vậy...