Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a , \(S_{ABED}=\frac{1}{2}.AE+BD=\frac{1}{2}.15.20=150\)m2
b , ABED là hình thang với 2 cạnh đáy là AB và DE .
\(\Rightarrow S_{ABED}=\frac{\left(DE+AB\right).AD}{2}=\frac{\left(3DC+DC\right).BC}{2}=4.S_{BDC}=150\)m2
\(\Rightarrow S_{BDC}=37,5\)m2
\(S_{BCE}=2.S_{BDC}=75\)m2
a) Gọi giao điểm của AE và BD là H
Ta có diện tích tam giác ADE bằng \(\frac{DH\times AE}{2}\)
Diện tích tam giác ABE bằng \(\frac{BH\times AE}{2}\)
Vậy diện tích tứ giác ABED bằng tổng diện tích tam giác ADE và tam giác ABE và bằng \(\frac{\left(DH+BH\right)\times AE}{2}\) hay diện tích tứ giác ABED bằng \(\frac{DB\times AE}{2}\)
Vậy diện tích tứ giác ABED là:
\(15\times20:2=150\left(m^2\right)\)
b) Tứ giác ABED cũng là một hình thang với đáy nhỏ AB, đáy lớn DE và chiều cao AD
Vì \(CE=DC\times2\) nên \(CE=AB\times3\)
Diện tích tam giác DBE gấp 3 lần diện tích tam giác DAB vì chiều cao BC bằng chiều cao DA, đáy DE gấp 3 lần đáy AB. Vậy diện tích tam giác DBE sẽ bằng \(\frac{3}{4}\) diện tích hình thang ABCD
Diện tích tam giác DBE là:
\(150\times\frac{3}{4}=112,5\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác BCE gấp 2 lần diện tích tam giác BCD vì hai tam giác chung chiều cao BC, đáy CE gấp 2 lần đáy CD. Vậy diện tích tam giác BCE sẽ bằng \(\frac{2}{3}\) diện tích tam giác DBE
Diện tích tam giác BCE là:
\(112,5\times\frac{2}{3}=75\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác BCD là:
\(75:2=36,5\left(m^2\right)\)
Đáp số: ...
Diện tích hình thang ABCD là:
( 23 + 15) \(\times\) 12 : 2 = 228 (m2)
Diện tích hình bình hành là ABED là:
15 \(\times\) 12 = 180 (m2)
Diên tích tam giác BCE là:
228 - 180 = 48 (m2)
Đáp số: 48 m2