cho biểu thức C=\(\dfrac{x}{\sqrt{x}-3}\) với x>0 x≠4 x≠9
Tìm x biết \(\left(2\sqrt{2}+C\right)\sqrt{x}-3C=3x-2\sqrt{x-1}+2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu thức này ko tồn tại GTNN
Nó chỉ tồn tại GTNN khi x;y;z không âm và không có 2 số nào đồng thời bằng 0 (dấu = không xảy ra khi \(x=y=z=1\) mà xảy ra khi \(\left(x;y;z\right)=\left(0;\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\) cùng các hoán vị)
b
b)Chứng minh góc EHF=2.EBF
Chứng minh tứ giác EHOF nội tiếp
=>góc EHF= góc EOF
mà góc EOF=2.EBF (xét đường tròn (O)
=>EHF=2.EBF
\(S-P=a_1^3-a_1+a_2^3-a_2+...+a_n^3-a_n\)
\(=a_1\left(a_1-1\right)\left(a_1+1\right)+a_2\left(a_2-1\right)\left(a_2+1\right)+...+a_n\left(a_n-1\right)\left(a_n+1\right)\)
Do \(a_k\left(a_k-1\right)\left(a_k+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 6
\(\Rightarrow S-P⋮6\)
Mà \(P⋮6\Rightarrow S⋮6\)
Bạn xem lại đề nhé.
Nếu như căng tấm lưới với độ dài không đổi cùng với một bức tường có sẵn thành 1 hình chữ nhật thì chỉ có duy nhất 1 cách căng lưới.
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right)\) và \(\left(P\right)\) là:
\(x^2=2mx+3\Leftrightarrow x^2-2mx-3=0\) (1)
Phương trình (1) có hệ số \(a.c=1.\left(-3\right)=-3< 0\) nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\).
Theo hệ thức Viete ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left|x_1\right|+3\left|x_2\right|=6\)
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=-3\\\left|x_1\right|+3\left|x_2\right|=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{3}{x_2}\\\left|\dfrac{3}{x_2}\right|+3\left|x_2\right|=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{3}{x_2}\\x_2^2-2\left|x_2\right|+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_2=-1,x_1=3\\x_2=1,x_1=-3\end{matrix}\right.\)
Với \(x_1=3,x_2=-1\Rightarrow x_1+x_2=2\Rightarrow m=1\).
Với \(x_1=-3,x_2=1\Rightarrow x_1+x_2=-2\Rightarrow m=-1\)
Phương trình hoành độ giao điểm của và là:
(1)
Phương trình (1) có hệ số nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt .
Theo hệ thức Viete ta có:
Ta có:
Ta có hệ:
Với .
Với
Đặt \(x^2=u\left(u\ge0\right)\), pt đã cho trở thành \(-36u^2+97u-36=0\) (*)
pt (*) có \(\Delta=97^2-4\left(-36\right)\left(-36\right)=4225>0\)
Nên pt này có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{-97+\sqrt{4225}}{2.\left(-36\right)}=\dfrac{4}{9}\left(nhận\right)\\u_2=\dfrac{-97-\sqrt{4225}}{2\left(-36\right)}=\dfrac{9}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{4}{9}\\x^2=\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{2}{3}\\x=\pm\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\{\pm\dfrac{2}{3};\pm\dfrac{3}{2}\right\}\)
\(\Sigma\sqrt{\dfrac{a^3}{a^3+\left(b+c\right)^3}}=\Sigma\sqrt{\dfrac{1}{1+\left(\dfrac{b+c}{a}\right)^3}}\)\(\left(1\right)\)
\(đặt:\left(\left(\dfrac{b+c}{a}\right)^{ };\left(\dfrac{c+a}{b}\right)^{ };\left(\dfrac{a+b}{c}\right)^{ }\right)=\left(x;y;z\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{1+x^3}}+\sqrt{\dfrac{1}{1+y^3}}+\sqrt{\dfrac{1}{1+z^3}}=\sqrt{\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}}+\sqrt{\dfrac{1}{\left(y+1\right)\left(y^2-y+1\right)}}+\sqrt{\left(z+1\right)\left(z^2-z+1\right)}\)
\(\sqrt{\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}}\ge\dfrac{1}{\dfrac{x+1+x^2-x+1}{2}}=\dfrac{2}{x^2+2}\)
\(tương\) \(tự\Rightarrow\left(1\right)\ge\dfrac{2}{x^2+2}+\dfrac{2}{y^2+2}+\dfrac{2}{z^2+2}\)
\(=\dfrac{2}{\left(\dfrac{b+c}{a}\right)^2+2}+\dfrac{2}{\left(\dfrac{c+a}{b}\right)^2+2}+\dfrac{2}{\left(\dfrac{a+b}{c}\right)^2+2}=\dfrac{2a^2}{\left(b+c\right)^2+2a^2}+\dfrac{2b^2}{\left(c+a\right)^2+2b^2}+\dfrac{2c^2}{\left(a+b\right)^2+2c^2}\)
\(bunhia\Rightarrow\left(b+c\right)^2\le2\left(b^2+c^2\right)\Rightarrow\dfrac{2a^2}{\left(b+c\right)^2+2a^2}\ge\dfrac{2a^2}{2\left(a^2+b^2\right)+2a^2}=\dfrac{a^2}{a^2+b^2+c^2}\)
\(tương\) \(tự\Rightarrow\left(1\right)\ge\dfrac{a^2+b^2+c^2}{a^2+b^2+c^2}=1\left(đpcm\right)\)