Rut gon:
\(\sqrt{\dfrac{2}{5}}\)+\(\sqrt{\dfrac{5}{2}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \((2+\sqrt{3})\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
\(=(2+\sqrt{3})\sqrt{4-4\sqrt{3}+3}\)
\(=(2+\sqrt{3})\sqrt{(2-\sqrt{3})^2}\)
\(=(2+\sqrt{3})(2-\sqrt{3})=4-3=1\)
b) \(\sqrt{(1-\sqrt{2023})^2}\cdot\sqrt{2024+2\sqrt{2023}}\)
\(=|1-\sqrt{2023}|\sqrt{2023+2\sqrt{2023}+1}\)
\(=(\sqrt{2023}-1)\sqrt{(\sqrt{2023}+1)^2}\)
\(=(\sqrt{2023}-1)(\sqrt{2023}+1)\)
\(=\sqrt{2023^2}-1^2=2023-1=2022\)
`1/2(\sqrt{6}+\sqrt{5})^2-1/4\sqrt{120}-\sqrt{15}/2`
`=1/2 .(6+5+2\sqrt{30})-1/4 \sqrt{2^2 .30}-\sqrt{15}/2`
`=11/2+\sqrt{30}-1/2 \sqrt{30}-\sqrt{15}/2`
`=[11+2\sqrt{30}-\sqrt{30}-\sqrt{15}]/2`
`=[11+\sqrt{30}-\sqrt{15}]/2`
Lời giải:
$\frac{1}{2}(\sqrt{6}+\sqrt{5})^2-\frac{1}{4}\sqrt{120}-\frac{\sqrt{15}}{2}$
$=\frac{1}{2}(11+2\sqrt{30})-\frac{1}{2}\sqrt{30}-\frac{\sqrt{15}}{2}$
$=\frac{11}{2}+\frac{\sqrt{30}}{2}-\frac{\sqrt{15}}{2}$
a, △ABC vuông tại A có AH là đường cao.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HB.BC=AB^2\\HC.BC=AC^2\end{matrix}\right.\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
\(\Rightarrow\dfrac{HB.BC}{HC.BC}=\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)
b, △ABH vuông tại H có HD là đường cao.
\(\Rightarrow BD.AB=BH^2\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
\(\Rightarrow BD=\dfrac{BH^2}{AB}\left(1\right)\)
△ACH vuông tại H có HE là đường cao.
\(\Rightarrow EC.AC=CH^2\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
\(\Rightarrow EC=\dfrac{CH^2}{AC} \left(2\right)\)
Từ (1), (2) suy ra:
\(\dfrac{DB}{EC}=\dfrac{\dfrac{BH^2}{AB}}{\dfrac{CH^2}{AC}}=\left(\dfrac{BH}{CH}\right)^2.\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^4}{AC^4}.\dfrac{AC}{AB}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)
c, Có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD.AB=BH^2\\EC.AC=CH^2\end{matrix}\right.\Rightarrow BD.EC.AB.AC=BH^2.CH^2\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}BH.CH=AH^2\\AH.BC=AB.AC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow BD.EC.AH.BC=AH^4\)
\(\Rightarrow BD.EC.BC=AH^3\)
You yourself draw the figure.
a) Consider the right triangle ABC (which has \(\widehat{A}=90^o\)) has the height AH, thus, we have \(AB^2=HB.BC\)
Similarly, we have \(AC^2=HC.BC\)
From these, we get \(\dfrac{HB.BC}{HC.BC}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\Leftrightarrow\dfrac{HB}{HC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\)
b) We can easily prove that \(\Delta BDH~\Delta HEC\left(a.a\right)\), therefore, \(\dfrac{DB}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)
Then, we can see that \(\dfrac{HB}{HC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\), so, we have \(\dfrac{DB}{HE}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\), and the thing we have to prove is the same of \(\dfrac{DB}{HE}=\dfrac{DB}{EC}\) or \(HE=EC\), but this is clearly wrong. You have to edit the title.
c) This title is also wrong. \(BD.CE.BC=DB^3\Leftrightarrow CE.BC=DB^2\) which make no sense.
a, Với x khác 1 ; x khác 2/3
\(C=\left(\dfrac{2x}{2x^2-5x+3}-\dfrac{5}{2x-3}\right):\left(3+\dfrac{2}{1-x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2x-5x+5}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}\right):\left(\dfrac{3-3x+2}{1-x}\right)=\dfrac{\left(5-3x\right)\left(1-x\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)\left(5-3x\right)}=\dfrac{1}{3-2x}\)
b, Ta có |2x-3| + 1 = 8 <=> | 2x - 3 | = 7
TH1 : 2x - 3 = 7 <=> x = 5
TH2 : 2x - 3 = -7 <=> x = -2
Thay x = 5 vào ta được \(\dfrac{1}{3-2.5}=-\dfrac{1}{7}\)
Thay x = -2 vào ta được \(\dfrac{1}{3-2\left(-2\right)}=\dfrac{1}{7}\)
c, Ta có \(\dfrac{1}{3-2x}>0\Rightarrow3-2x>0\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)
d, 3 - 2x thuộc Ư(1) = {-1;1}
3-2x | 1 | -1 |
x | 1 | 2 |
e, \(\dfrac{1}{3-2x}=\dfrac{1}{6-x^2}\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-1}+\dfrac{2-2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}-1}\right)\div\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{x-1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right)\div\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\div\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
bạn thêm đk a > 0 nhé
Xét tam giác ABC vuông tại B
Theo định lí Pytago ta được
\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{a^2+3a^2}=\left|2a\right|=2a\)
Áp dụng hệ thức \(\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{3a^2}=\dfrac{4a^2}{3a^4}\Rightarrow BH=\dfrac{\sqrt{3}a^2}{2a}=\dfrac{\sqrt{3}a}{2}\)
Áp dụng hệ thức \(AB^2=AH.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB^2}{AC}=\dfrac{a^2}{2a}=\dfrac{a}{2}\)
HC = AC - AH = \(2a-\dfrac{a}{2}=\dfrac{3a}{2}\)
Xét \(\Delta AEH\) và \(\Delta AHB\), ta có:
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{AEH}=\widehat{AHB}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AEH~\Delta AHB\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
\(\Rightarrow AE.AB=AH^2\) (*)
Xét \(\Delta AFH\) và \(\Delta AHC\), ta có:
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{AFH}=\widehat{AHC}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AFH~\Delta AHC\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
\(\Rightarrow AF.AC=AH^2\) (**)
Từ (*)(**)\(\Rightarrow AE.AB=AF.AC\)
Lần sau bạn nhớ dùng công thức toán cho dễ đọc nhé (chính là biểu tượng \(\Sigma\) ở góc trên bên trái khung soạn thảo)
Ở đây mình viết có gì sai thì bạn sửa lại nhé :)))
a) \(3-\sqrt{x^2+3}=0\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+3}=3\) \(\Leftrightarrow x^2+3=9\) \(\Leftrightarrow x^2=6\) \(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{6}\)
Vậy \(S=\left\{\pm\sqrt{6}\right\}\)
b) \(1-\sqrt{4x^2-20x+25}=0\) \(\Leftrightarrow1-\sqrt{\left(2x-5\right)^2}=0\) \(\Leftrightarrow\left|2x-5\right|=1\) (*)
Khi \(2x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{5}{2}\) thì (*) \(\Leftrightarrow2x-5=1\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\) (nhận)
Khi \(2x-5< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{5}{2}\) thì (*) \(\Leftrightarrow5-2x=1\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\) (nhận)
Vậy \(S=\left\{2;3\right\}\)
c) \(\sqrt{x^2-6x+9}-x=0\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}-x=0\)\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|-x=0\) (*)
Khi \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\) thì (*) \(\Leftrightarrow x-3-x=0\Leftrightarrow-3=0\) (vô lí)
Khi \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\) thì (*) \(\Leftrightarrow3-x-x=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\) (nhận)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)
d) \(x-2\sqrt{x-1}=16\) \(\left(đk:x\ge1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}-15=0\) (*)
Đặt \(\sqrt{x-1}=p\left(p\ge0\right)\) thì (*) trở thành \(p^2-2p-15=0\) (1)
pt (1) có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(-15\right)=16>0\) nên pt (1) có nghiệm:
\(p=\dfrac{-\left(-1\right)\pm\sqrt{16}}{1}=1\pm4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=5\left(nhận\right)\\p=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Do đó \(p=5\Rightarrow\sqrt{x-1}=5\Leftrightarrow x-1=25\Leftrightarrow x=26\left(nhận\right)\)
Vậy \(S=\left\{26\right\}\)
\(\sqrt{\dfrac{2}{5}}\) + \(\sqrt{\dfrac{5}{2}}\) = \(\dfrac{\sqrt{2}\times\sqrt{2}}{\sqrt{10}}\)+ \(\dfrac{\sqrt{5}\times\sqrt{5}}{\sqrt{10}}\) = \(\dfrac{7}{\sqrt{10}}\)= \(\dfrac{7\sqrt{10}}{10}\)
Lời giải:
\(\sqrt{\frac{2}{5}}+\sqrt{\frac{5}{2}}=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}+\sqrt{5}.\sqrt{5}}{\sqrt{5}.\sqrt{2}}=\frac{7}{\sqrt{10}}=\frac{7\sqrt{10}}{10}\)