cho hình thang cân biết cạnh đáy nhỏ bằng cạnh bên mà chiều cao hình thang cân đó là a nhân với căn bậc 2 của 3 . tính chu vi hình thang cân đó
Mọi người giúp em nha
có hình thì càng tốt nha e cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt \(P=\left(1-2x\right)\left(x-1\right)-5\)
\(P=x-1-2x^2+2x-5\)
\(P=-2x^2+3x-6\)
\(P=\dfrac{-\left(4x^2-12x+24\right)}{4}\)
\(P=\dfrac{-\left(4x^2-12x+9\right)}{4}-\dfrac{15}{4}\)
\(P=-\left(\dfrac{2x-3}{2}\right)^2-\dfrac{15}{4}\)
Ta thấy \(-\left(\dfrac{2x-3}{2}\right)^2\le0,\forall x\inℝ\Leftrightarrow P\le-\dfrac{15}{4}< 0,\forall x\inℝ\). Vậy ta có đpcm.
Câu b biểu thức đó sẽ bằng \(H=x^2-3x+7=x^2-2x.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{4}+7\) \(=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\), do \(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow H\ge\dfrac{19}{4}>0\), vậy H sẽ luôn dương chứ không phải luôn âm.
câu a mình sửa lại nhé:
ở chỗ \(P=-2x^2+3x-6=-2\left(x^2-\dfrac{3}{2}x+3\right)\) r hướng làm tương tự
a) Ta có tứ giác là hình bình hành
và
Mà và là trung điểm của và
Xét tứ giác có (do ) và
Tứ giác DEBF là hình bình hành.
b) Gọi tại
Ta có tứ giác là hình bình hành, hai đường chéo hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
là trung điểm của và
Mà tứ giác là hình bình hành nên là trung điểm của thì cũng là trung điểm của
cùng đồng quy tại .
c) Ta có là trung điểm của
Xét và có:
(đối đỉnh)
(hai góc ở vị trí so le trong do )
(g-c-g)
Xét tứ giác có là trung điểm của hai đường chéo và
Tứ giác là hình bình hành.
Xét \(\Delta ABC\) ta có:
\(E\) là trung điểm của AB
\(D\) là trung điểm của AC
\(\Rightarrow\) ED là đương trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow ED=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.4=2cm\)
b.
Theo giả thiết ta có:
ED và IK lần lượt là đường trung bình của tam giác ABC và tam giác GBC.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE//BC\\IK//BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow ED//IK\)
c.
Xét từ giác EDKI ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}ED//IK\\ED=IK=\dfrac{1}{2}BC=2cm\end{matrix}\right.\)
Tứ giác EDKI có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau, do đó từ giác EDKI là hình bình hành.
a) Tứ giác AIDK là hình chữ nhật
b) M đối xứng với N qua A
c) Để CM đi qua trung điểm của IK thì D là trung điểm cạnh BC
Giải thích các bước giải:
a)
M đối xứng với D qua AB (gt)
I là giao điểm của MD với AB (gt)
tại I
Tương tự: tại K
Xet tứ giác AIDK:
Tứ giác AIDK là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
2 đường chéo AD và IK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là điểm O
b)
Xét tứ giác MIKA:
Tứ giác MIKA là hình bình hành (2 cạnh đối song song và bằng nhau)
Xét tứ giác AIKN:
Tứ giác AIKN là hình bình hành (2 cạnh đối song song và bằng nhau)
M, A, N thẳng hàng
M đối xứng với N qua A
c)
Để CM đi qua trung điểm của IK
Hay CM đi qua điểm O
CM cắt AD tại trung điểm O của mỗi đường
Tứ giác CAMD là hình bình hành (2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Mà
ID là đường trung bình của
D là trung điểm của BC
Vậy để CM đi qua trung điểm của IK thì D là trung điểm cạnh BC
a) ta có M, E lần lượt là trung điểm AB, AC => ME là đường trung bình của tam giác ABC => ME // BC (tính chất đường trung bình trong tam giác)
b) ME là đường trung bình của tam giác ABC (chminh câu a) => ME // BC và ME = 1/2 BC = PC (do P là trung điểm BC nên BP = PC = BC / 2)
tứ giác MECP có 2 cạnh đối diện ME song song và bằng cạnh CP => MECP là hình bình hành.
c) kéo dài AO (hay AI) cắt BC tại N
trong tam giác ANC ta có OE // NC (ME // BC)
và E là trung điểm AC (giả thuyết)
=> OE là đường trung bình tam giác ANC (định lí đường trung bình trong tam giác)
=> O là trung điểm của AN => AO = ON (1)
I là giao điểm 2 đường chéo MC và EP của hình bình hành MECP => EI = IP => tam giác OEI = tam giác NPI (g-c-g) => OI = NI (cạnh tương ứng) mà 3 điểm ONI thẳng hàng => I là trung điểm ON => ON = 2.OI (2)
Thế (2) vào (1) ta được AO = 2.OI (đpcm)
~chúc e học tốt!~
a.
\(x^2\left(x+5\right)-9x=45\\ \Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)-9\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x^2-9\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\\ \)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x+3=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)
b.
\(9\left(5-x\right)+x^2-10x=-25\\ \Leftrightarrow9\left(5-x\right)+x^2-10x+25=0\\ \Leftrightarrow9\left(5-x\right)+\left(x-5\right)^2=0\\ \Leftrightarrow9\left(5-x\right)+\left(5-x\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(5-x\right)\left(9+5-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(5-x\right)\left(14-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5-x=0\\14-x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=14\end{matrix}\right.\)
Các bài còn lại đều đặt thừa số chung tương tự như 2 câu trên.
x4 - x3 - x + 1
= x3.(x-1) - ( x -1)
= (x-1).(x3 -1)
=(x-1)(x-1)(x2+x+1)
9.(x-5)2 -( x-7)2
={ 3.(x-5)}2 - (x-7)2
= [ 3.(x-5) - x + 7][3.(x-5) + x-7]
= (3x -15 - x + 7)( 3x - 15 + x -7)
= (2x -8)(4x - 22)