Amophot là hỗn hợp các muối
A. N H 4 3 P O 4 v à N H 4 2 H P O 4
B. N H 4 2 H P O 4 v à N H 4 H 2 P O 4
C. N H 4 3 P O 4 v à K H 2 P O 4
D. K H 2 P O 4 v à N H 4 3 P O 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
Ta có :
\(\text{nFe2O3=16/16=0,1(mol)}\)
\(\text{nCuO=6,4/80=0,08(mol)}\)
\(\Rightarrow\)m muối=mFe2(SO4)3+mCuSO4=0,1x400+0,08x160=52,8(g)
b)
nH2SO4=0,1x3+0,08=0,38(mol)
\(\Rightarrow\text{CM=0,38/0,16=2,375(M)}\)
c)
Gọi a là V dd X
\(\Rightarrow\text{V+V=0,38=>V=0,19(l)}\)
Đối vs bài này ta quy đổi hỗn hợp X thành 2 phần là Fe và O
nên m(hỗn hợp) =mFe+mO=49,6g. (1)
Btoàn e ta có:
Fe--> Fe(+3) +3e; O2 +4e---> 2O(-2) ;
S(+6)---> S(+4) +2e;
---> 3*nFe+ 2*nSO2=2*nO =2*nO - 0,8; (2)
từ (1) và (2) ta có mO=19.36(g);mFe= 30,24(g);
a) %O=19,36/49,6 =39,03%;
b) bảo toàn nguyên tố Fe ta có:
nFe2(SO4)3 =2nFe=2*30,24/46=1,08 mol;
khối lượng muối trong ddY là 1,08*(56*2+96*3)=432 g.
Hoà tan hoàn toàn 18,2g hỗn hợp gồm Al2O3 và MgO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9%. Thu được 58,2g hỗn hợp 2 muối.
a) Tính khối lượng mỗi muối thu được
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng
---
a) Gọi x,y lần lượt là số mol Al2O3, MgO. (x,y>0)
PTHH: Al2O3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2O
x____________3x_______x(mol)
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
y______y______y(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}102x+40y=18,2\\342x+120y=58,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
mAl2(SO4)3= 342x=34,2(g)
=> mMgSO4= 58,2-34,2=24(g)
b)mH2SO4= (3x+y).98=0,5.98=49(g)
=>mddH2SO4=(49.100)/4,9=1000(g)
Coi hỗn hợp ban đầu chỉ gồm Fe và O
nFe2(SO4)3= 32/400= 0,08 mol
\(\rightarrow\)nFe= 2nFe2(SO4)3= 0,16 mol
nSO2=\(\frac{0,448}{22,4}\)= 0,02 mol
Fe\(\rightarrow\) Fe+3 +3e
\(\rightarrow\) n e nhường= 0,48 mol
O+ 2e\(\rightarrow\) O-2
S+6 +2e -> S+4 (1)
(1) có nSO2= 0,02 mol \(\rightarrow\)> S+6 nhận 0,04 mol
\(\rightarrow\) O nhận 0,44 mol e \(\rightarrow\) nO= 0,22 mol
\(\rightarrow\) mO= 0,22.16= 3,52g
nFe= 0,16 mol\(\rightarrow\) mFe= 0,16.56= 8,96g
Vậy khối lượng oxit ban đầu là:
m= mFe+ mO= 12,48g
Ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Suy ra $n_{Fe}=0,01(mol)$
Quy hỗn hợp $FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4;CuO$ về Fe; Cu và O với số mol lần lượt là a;b;c(mol)
Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,14(mol)$
\(O+2H^+-->H_2O\)
Do đó $c=0,06(mol)$
Suy ra \(\Sigma m_{Fe^{2+};Cu^{2+}}=5,9-0,92-0,06.16=4,02\left(g\right)\)
Bảo toàn gốc kim loại và gốc $SO_4^{2-}$ ta có:
$m_{muoi}=4,02+0,07.96=10,74(g)$
Mặt khác ta có: $m_{dd}=5,8-0,92+50-0,02=54,86(g)$
Từ đó tính được %
5)nH2SO4 b.đ=0,075(mol)
nH2SO4(pu2)=0,015
=>nH2SO4(p/u1)=0,06(mol)
X+H2SO4--->XSO4+H2
0,06----0,06
=>X=3,9/0,06=65(Zn)
1)Fe:a
Al:b
Hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=8,3\\3a+3b=0,6\left(bte\right)\end{matrix}\right.\)
=>a=b=0,1
Đến đây thì zễ ùi
Gọi số mol của H2O là a mol; H2SO4 là b mol.
=> Số nguyên tử H là (2.a + 2.b) mol nguyên tử.
=> Số nguyên tử O là (a + 4b) mol nguyên tử.
Mà theo đề bài ta có: tổng số nguyên tử H gấp 1,25 lần tổng số nguyên tử O
=> 2a + 2b = 1,25.(a + 4b) <=> 0,75a = 3b => a:b = 3:0,75 =4 : 1
=> Tỉ lệ số mol H2O : H2SO4 = a : b = 4 : 1.
\(\text{a, C2H4 + 3O2 ---> 2CO2 + 2H2O }\)
\(\text{CH4 + 2O2 ---> CO2 + 2H2O}\)
\(\text{C3H4 + 4O2 ----> 3CO2 + 2H2O}\)
b, Ta có :
\(\text{n H2O = 0,7 mol}\)
Dựa vào PTHH, ta thấy: 1 mol.khí nào cũng đều tạo ra 2 mol H2O
\(\Rightarrow\text{n khí = 1/2. n H2O = 0 35 mol}\)
\(\Rightarrow\text{V khí = 0,35.22,4 = 7,84 lít}\)
Chọn B