Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tổng số mol các chất trong A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
b)
Có: \(\dfrac{n_X}{3}=\dfrac{n_Y}{5}=\dfrac{n_Z}{7}=\dfrac{n_X+n_Y+n_Z}{15}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\\n_Y=0,5\\n_Z=0,7\end{matrix}\right.\)
Có \(\dfrac{M_X}{3}=\dfrac{M_Y}{5}=\dfrac{M_Z}{7}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=\dfrac{3.M_Z}{7}\\M_Y=\dfrac{5.M_Z}{7}\end{matrix}\right.\)
Có \(n_X.M_X+n_Y.M_Y+n_Z.M_Z=66,4\)
=> \(0,3.\dfrac{3.M_Z}{7}+0,5.\dfrac{5.M_Z}{7}+0,7.M_Z=66,4\)
=> MZ = 56 (Fe: Sắt)
=> MX = 24 (Mg: Magie)
=> MY = 40 (Ca: Canxi)
c) CTHH của B là Mg3(PO4)2
\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1.262=26,2\left(g\right)\)
trong 13 nguyên tử :
gọi số nguyên tử C trong CO là a=> số nt O trong CO=a
gọi số nguyên tử C trong CO2 là b=> số nt O trong CO2=2b
số nguyên tử C trong 13 nt= 13-8=5
ta có hệ pt
a+b=5
a+2b=8
=> a=2;b=3
trong 13 nt có 2 phân tử CO và 3 phân tử CO2
=> n CO:nCO2=2:3
1)
Số nguyên tử Al là 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử
Số phân tử H2 là 0,5.6.1023 = 3.1023 phân tử
Số phân tử NaCl là 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử
Số phân tử H2O là 0,05.6.1023 = 0,3.1023 phân tử
2)
$V_{CO_2} = 1.22,4 = 22,4(lít)$
$V_{H_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)$
$V_{hh} = (0,25 + 1,25).22,4 = 33,6(lít)$
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
1,5 mol Al có : \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) nguyên tử
0,5 mol H2 có : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)phân tử
0,25 mol NaCl: \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\) phân tử
0,05 mol H2O có : \(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) phân tử
A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}\)=1,5(mol)
b)
Có: \(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)
=>nX=0,3
nY=0,5
nZ=0,7
Có\(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)
=> \(Mx=\dfrac{3.MZ}{7}\)
\(MY=\dfrac{5MZ}{7}\)
Có nX.MX+nY.MY+nZ.MZ=66,4
=> \(\dfrac{0,3.3MZ}{7}.\dfrac{0,5.5.MY}{7}.0,7.MY=66,4\)
=> MZ = 56 (Fe: Sắt)
=> MX = 24 (Mg: Magie)
=> MY = 40 (Ca: Canxi)
c) CTHH của B là Mg3(PO4)2
nMg=0,3(mol)
=> nMg3(PO4)2=0,1(mol)
=> mMg3(PO4)2=0,1.262=26,2(g)
1, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) (1:3:2:3)
2, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) (2:2:2:1)
3, \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (1:3:1:3)
4, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2:3:1:3)
5, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\) (2:1:2)
6, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (4:3:2)
7, \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\) (1:2:1:1)
8, \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (1:2:1:1)
Gọi số mol của H2O là a mol; H2SO4 là b mol.
=> Số nguyên tử H là (2.a + 2.b) mol nguyên tử.
=> Số nguyên tử O là (a + 4b) mol nguyên tử.
Mà theo đề bài ta có: tổng số nguyên tử H gấp 1,25 lần tổng số nguyên tử O
=> 2a + 2b = 1,25.(a + 4b) <=> 0,75a = 3b => a:b = 3:0,75 =4 : 1
=> Tỉ lệ số mol H2O : H2SO4 = a : b = 4 : 1.