Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?
A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri
B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai
C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp
D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?
A. Tháng 11/1917 B. Tháng 12/1917 C. Tháng 2/1918 D. Tháng 6/1919
Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?
A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"
B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"
C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"
D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"
Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?
A . Nông dân - thợ thủ công
B. Công nhân - tiểu tư sản
C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp
D. Nông dân - công nhân
Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?
A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri
B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai
C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp
D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?
A. Tháng 11/1917 B. Tháng 12/1917 C. Tháng 2/1918 D. Tháng 6/1919
Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?
A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"
B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"
C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"
D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"
Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?
A . Nông dân - thợ thủ công
B. Công nhân - tiểu tư sản
C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp
D. Nông dân - công nhân
D. Phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.
Sau khi ra đi tìm đường cứu nước và trong thời gian ở Pháp, Nguyễn Tất Thành đã làm những công việc gì?
A- Tham gia Hội Người Việt Nam yêu nước tại Pháp. C- Tìm hiểu về Cách mạng tháng Mười Nga.
B- Tham gia phong trào công nhân nước Pháp. D- Tất cả đều đúng.
Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?
A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh
C. Nguyễn Ái Quốc D. Lương Văn Can
Câu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?
A. Phan Châu Trinh năm 1908 C. Lương Văn Can năm 1905
B. Vua Duy Tân năm 1907 D. Phan Bội Châu năm 1904
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại ?
A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân
B. Do thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến Cách mạng
C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu
D. Do ý thức hệ phong kiến nên lỗi thời, lạc hậu
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương trên phạm vi cả nước ?
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Hương Khê
C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Câu 5: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội , triều đình Huế đã có thái độ như thế nào ?
A. Cho quân tiếp viện B. Cầu cứu nhà Thanh
C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp
D. Thương thuyết với Pháp
Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc( Từ trước đến sau ) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình
D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy
Câu 7 : Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn ?
C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Hương Khê
- Những biến động lớn của các giai cấp cũ :
+ Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có, được Pháp
nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc
chèn ép, ít nhiều có tinh thần yêu nước.
+ Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo nhất, bị áp bức, bóc lột nặng nề, căm
thù đế quốc và phong kiến.
- Các giai cấp, tầng lớp xã hội mới :
+ Công nhân (xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX) ngày càng đông, phần lớn xuất thân từ
nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy..., bị bóc lột thậm tệ, lương
thấp nên đời sống khổ cực. Họ sớm có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia phong
trào chống đế quốc, cải thiện đời sống.
+ Tầng lớp tư sản, xuất thân từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ
công, chủ hãng buôn,... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, gồm những chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở
buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do,...
Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động trong
A Hội những người Việt Nam yêu nước
B Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
c phong trào nông dân Pa- ri.
d Hội Việt kiều yêu nước tại Véc- xai.
A. Hội những người Việt Nam yêu nước