Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
Đáp án đúng là A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
Xuất hiện:
Tầng lớp công nhân
Tầng lớp tiểu tư sản
Tầng lớp tư sản
Giai cấp lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân
Do (Tham khảo)
+ Bị ba tầng áp bức bóc lột: đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt
+ Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân
+ Kế thừa truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc
+ Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin và trào lưu cách mạng thế giới đặc biệt là Cách mạng Tháng 10 Nga
Chọn đáp án: D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Giải thích: Trong tất cả các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp về cơ bản là quy mô nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp. Các chính sách, hình thức, mục tiêu của Pháp đều nhằm một mục đích duy nhất là bóc lột kinh tế, thu lợi nhuận
- Những biến động lớn của các giai cấp cũ :
+ Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có, được Pháp
nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc
chèn ép, ít nhiều có tinh thần yêu nước.
+ Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo nhất, bị áp bức, bóc lột nặng nề, căm
thù đế quốc và phong kiến.
- Các giai cấp, tầng lớp xã hội mới :
+ Công nhân (xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX) ngày càng đông, phần lớn xuất thân từ
nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy..., bị bóc lột thậm tệ, lương
thấp nên đời sống khổ cực. Họ sớm có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia phong
trào chống đế quốc, cải thiện đời sống.
+ Tầng lớp tư sản, xuất thân từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ
công, chủ hãng buôn,... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, gồm những chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở
buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do,...