Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Mối quan hệ: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. ... Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi.
Tham khảo
Mối quan hệ: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. ... Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi.
Tham khảo
- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
+ Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.
+ Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Tham khảo
- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
+ Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.
+ Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Tiêu đề: Trao đổi khí ở Phổi và Trao đổi khí ở tế Bào Sun Sep 18, 2011 8:57 am | |
a/. Sự trao đổi khí ở phổi Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ2 khuyếch tán từ máu vào phế nang. Sự trao đổi khí được diễn ra trên bề mặt hô hấp. Ở người có khoảng 700 triệu phế bào với diện tích chung là 120m2 ở nữ và 130m2 ở nam. Lớp mô bì của phế bào rất mỏng khoảng 0,007 mm (0,7µm). Diện tích chung của mao mạch tiếp xúc với phế bào rất lớn, khoảng 6000 m2. Ở phổi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa phế nang và máu qua màng phế nang và màng mao mạch bao quanh phế nang. Từ phân tích thành phần khí, người ta xác định được phân áp (áp suất riêng) của O2 và CO2 của không khí trong phế nang và trong máu tĩnh mạch đến phổi, trong máu động mạch đến mô và trong mô. phân áp O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch phổi nên theo quy luật khuêch tán thẩm thấu, O2 hoà tan trong lớp thành ẩm ướt của phế nang được khuếch tán qua lớp biểu mô và thành mao mạch phổi để vào máu. Còn phân áp CO2 trong mao mạch phổi lại cao hơn trong phế nang, nên CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang. Sau khi vào mao mạch, O2 kết hợp với Hb, biến máu từ đỏ thẫm (nghèo O2) thành máu đỏ tươi (giàu O2) để vận chuyển về tim, rồi từ đó đến các bộ phận cơ thể. Tốc độ khuếch tán của CO2 nhanh gấp 25 lần so với O2. Sự trao đổi khí ở tế bào: Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> OXy Khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu. hệ tuần hoàn lấy O2 từ các phế nang để vận chuyển tới tế bào và lấy CO2 từ tế bào tới phổi để hệ hô hấp thải ra ngoài. Hai chu trình luân phiên nhau, liên tục. Nếu một trong hai ngừng thì cơ thể không tồn tại. Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 (vì thực chất tế bào là nơi chi dùng dinh dưỡng,O2 và là nơi tạo ra các sản phẩm phân hủy như CO2, các chất thải mà tế bào không xài thì O2 dư nên cơ thể không có nhu cầu lấy thêm; mặt khác quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng ngay bên trong tế bào để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động) mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động. Ở mô, các tế bào luôn xảy ra quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ, nên hàm lượng O2 thấp hơn và hàm lượng CO2 cao hơn nhiều so với trong máu động mạch đến mô. hất khí khuyếch tán từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp. Sự chênh lệch phân áp của mỗi nơi sẽ qui định chiều di chuyển của chất khí. Ở bảng trên, ta thấy phân áp O2 trong động mạch đến mô cao hơn ở bào chất, nên O2 khuếch tán từ máu động mạch sang bào chất của mô. Còn CO2 lại khuếch tán từ bào chất sang máu động mạch cho đến khi cân bằng phân áp O2 và CO2 giữa máu và dịch gian bào. Kết quả làm máu từ đỏ tươi (giàu O2) thành máu đỏ thẫm (giàu CO2), theo tĩnh mạch về tim. do áp suất CO2 rất cao, nên CO2 khuyếch tán qua màng tế bào hồng cầu, CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 nhờ chất xúc tác cacbonidraza trong hồng cầu. Sau đó H2CO3 phân ly thành H+ và HCO3- , HCO3- lại khuếch tán ra ngoài huyết tương và kết hợp với Na+ tạo thành NaHCO3, rồi thành KHCO3 |
Cơ quan thụ cảm bao gồm: xúc giác (da), thị giác (mắt), vị giác (lưỡi), khứu giác (mũi), thính giác (tai).
Ức chế phản xạ có điều kiện nghĩa là phải thường xuyên củng cố phản xạ có điều kiện dã được hình thành, nếu không được củng cố dần dần phản xạ sẽ mất.
Muốn có giấc ngủ tốt thì
+ Cần xây dựng thói quen đi ngủ đúng giờ
+ Vệ sinh cá nhân trước khi đi ngủ
+ tạo không gian đi ngủ được yên tĩnh và sạch sẽ
+Không nên sử dụng chất kích thích trước khi đi ngủ
+ cần giải quyết công việc hàng ngày khoa học rõ ràng không nên đưa các suy nghĩ, lo âu vào trong giấc ngủ
Tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn chất tiết. Sản phẩm tạo ra là hoocmon hòa tan vào máu đến các cơ quan đích
Các tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến tùng, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến ức, tuyến sinh dục.
Tuyến có hai loại hoocmon:
+ Hoocmon tiroxin (TH): có vai trò quan trộng trong trao đổi chất và chuyển hóa ở tế bào
+ Hoocmon canxitonin: có vai trò trong trong điều hòa trao đổi canxi và photpho trong máu
Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi ở tuổi dậy thì: Các hoocmôn testôsterôn (ở nam) và ơstrôsen (ở nữ) gây nên những biến đổi ở tuổi dậy thì. Trong đó, quan trọng nhất là những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản (xuất tinh lần đầu ở nam, hành kinh lần đầu ở nữ).
Những ảnh hưởng của việc có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là:
+ Dễ sẩy thai hoặc đẻ non.
+ Con khi đẻ ra thường nhẹ cân. khó nuôi, dễ nhiễm bệnh.
+ Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con.
+ Phải bỏ học, ảnh hưởng đến tiền đồ, sự nghiệp
Để tránh rơi vào tình trạng trên cần phải:
+ Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng và lành mạnh để không ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, tới học tập và hạnh phúc gia đình trong tương lai.
+ Hoặc phải bảo đảm tình dục an toàn (không mang thai hoặc không bị mắc các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục) bằng sử dụng bao cao su.
1.
- Khi hít vào
Thể tích lồng ngực tăng lên 3 chiều:
+ Chiều trên-dưới: tăng lên nhờ cơ hoành co. Cơ hoành hình vòm có đỉnh quay lên phía trên ngăn cách lồng ngực với ổ bụng. Khi cơ hoành co, đỉnh vòm bớt cong và hạ xuống phía dưới. Do đó khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng, đồng thời bụng phình ra do các nội quan trong ở bụng bị dồn ép.
+ Chiều trước sau và trái phải: khi hít vào, các cơ liên sườn ngoài vừa co vừa nâng xương sườn ra phía trước vừa giãn rộng sang 2 bên , làm cho thể tích lồng ngực tăng lên ở cả 2 chiều.
Như vậy khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng lên và phổi cũng căng ra theo, tạo điều kiện cho luồng khí đi vào các phế nang.
- Khi thở ra
Các cơ hít vào giãn ra, lồng ngực trở lại thế nghỉ ngơi ban đầu. Thể tích lồng ngực giảm làm cho phổi cũng xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài. Sự giảm thể tích phổi còn do tính đàn hồi của chính nó
- Khi thở ra cố sức
Nếu thở ra cố sức, 1 số cơ tham gia làm hạ thấp thêm xương sườn và đẩy cơ hoành lên cao hơn.
*Một số động tác hô hấp đặc biệt
– Rặn: Khi rặn, đối tượng hít vào sâu, đóng thanh môn, rồi cố thở ra tối đa tạo một áp suất lớn trong lồng ngực đẩy vào cơ hoành, các cơ thành bụng co lại ép vào các tạng trong ổ bụng, tạo lực đẩy nước tiểu, phân ra ngoài. Khi sản phụ rặn phải co cơ hô hấp để trợ giúp tử cung đẩy thai ra ngoài.
– Ho: Ho là một chuỗi phản xạ kế tiếp nhau do bị kích thích ở đường dẫn khí. Đầu tiên là hít vào thật sâu, sau đó đóng thanh môn lại rồi thở ra mạnh tạo ra một áp suất lớn trong lồng ngực, rồi thanh môn đột ngột mở ra tạo một luồng không khí có áp suất cao đi với tốc độ nhanh qua miệng có tác dụng đẩy các vật lạ trong đường hô hấp ra ngoài.
– Hắt hơi: Hắt hơi cũng tương tự như ho, nhưng luồng không khí có áp suất cao đi qua mũi, đẩy các vật lạ từ mũi ra ngoài.
– Nói: Nói là động tác thở ra gây rung động dây thanh âm nhờ cử động phối hợp của lưỡi và môi phát thành âm. Nói và hát là động tác của bộ máy hô hấp, nhưng có ý nghĩa đặc biệt ở loài người.
- Khi hít vào
Thể tích lồng ngực tăng lên 3 chiều:
+ Chiều trên-dưới: tăng lên nhờ cơ hoành co. Cơ hoành hình vòm có đỉnh quay lên phía trên ngăn cách lồng ngực với ổ bụng. Khi cơ hoành co, đỉnh vòm bớt cong và hạ xuống phía dưới. Do đó khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng, đồng thời bụng phình ra do các nội quan trong ở bụng bị dồn ép.
+ Chiều trước sau và trái phải: khi hít vào, các cơ liên sườn ngoài vừa co vừa nâng xương sườn ra phía trước vừa giãn rộng sang 2 bên , làm cho thể tích lồng ngực tăng lên ở cả 2 chiều.
Như vậy khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng lên và phổi cũng căng ra theo, tạo điều kiện cho luồng khí đi vào các phế nang.
- Khi thở ra
Các cơ hít vào giãn ra, lồng ngực trở lại thế nghỉ ngơi ban đầu. Thể tích lồng ngực giảm làm cho phổi cũng xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài. Sự giảm thể tích phổi còn do tính đàn hồi của chính nó
- Khi thở ra cố sức
Nếu thở ra cố sức, 1 số cơ tham gia làm hạ thấp thêm xương sườn và đẩy cơ hoành lên cao hơn.
*Một số động tác hô hấp đặc biệt
– Rặn: Khi rặn, đối tượng hít vào sâu, đóng thanh môn, rồi cố thở ra tối đa tạo một áp suất lớn trong lồng ngực đẩy vào cơ hoành, các cơ thành bụng co lại ép vào các tạng trong ổ bụng, tạo lực đẩy nước tiểu, phân ra ngoài. Khi sản phụ rặn phải co cơ hô hấp để trợ giúp tử cung đẩy thai ra ngoài.
– Ho: Ho là một chuỗi phản xạ kế tiếp nhau do bị kích thích ở đường dẫn khí. Đầu tiên là hít vào thật sâu, sau đó đóng thanh môn lại rồi thở ra mạnh tạo ra một áp suất lớn trong lồng ngực, rồi thanh môn đột ngột mở ra tạo một luồng không khí có áp suất cao đi với tốc độ nhanh qua miệng có tác dụng đẩy các vật lạ trong đường hô hấp ra ngoài.
– Hắt hơi: Hắt hơi cũng tương tự như ho, nhưng luồng không khí có áp suất cao đi qua mũi, đẩy các vật lạ từ mũi ra ngoài.
– Nói: Nói là động tác thở ra gây rung động dây thanh âm nhờ cử động phối hợp của lưỡi và môi phát thành âm. Nói và hát là động tác của bộ máy hô hấp, nhưng có ý nghĩa đặc biệt ở loài người.
- Hồng cầu: vận chuyển khí O2 và CO2
- Tiểu cầu: có vai trò quan trọng trong chức năng cầm máu
- Bạch cầu: Bảo vệ cơ thể
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp.
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch