Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tuyến trên thận tạo ra cooctizon để tăng sự hấp thụ và lưu trữ đường trong các tế bào cơ và mỡ.
- Tuyến tụy tạo Glucagon biến đổi glicogen thành glucozo ở gan và ở cơ.
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
– Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
– Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau:
- Chất hữu cơ: gluxit, lipit; prôtêin; vitamin, axit nuclêic
- Chất vô cơ: muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit,lipit,prôtêin,axit nuclêic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:vitamin,muối khoáng,nước
Sơ đồ:
Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Nguồn: Sách giáo khoa trang 78
Tham khảo
1. Trả lời: + Chảy máu ở tĩnh mạch: chảy chậm, ít. Có thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện). + Chảy máu ở động mạch: chảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời và đưa ngay đến bệnh viện.
2.Ga-rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi, để làm ngừng lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi. Việc thực hiện không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ. Khi xoắn chặt một dây ga-rô vào chi, các mạch máu lớn, nhỏ và các cơ đều bị đè ép.
3.
+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.
+ Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
+ Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
a) Cơ quan trong hệ tiêu hóa bao gồm (theo thứ tự từ trên xuống).
- Khoang miệng và miệng. - Cổ họng. - Cuống họng. - Dạ dày. - Túi mật. - Gan. - Tuyến tụy. - Ruột non. - Ruột già. - Trực tràng. - Hậu môn. b) Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.Vitamin và muối khoáng là những chất thiết yếu của cơ thể, tham gia vào cấu tạo tế bào, chuyển hóa cung cấp năng lượng cũng như tất cả các hoạt động sống của cơ thể.
Vai trò của vitamin:
Vitamin có rất nhiều loại khác nhau, ngoài những chức năng chung của vitamin, mỗi loại lại đóng vai trò riêng đối với cơ thể:
Vitamin B: kích thích ăn uống, giúp da tóc bóng mượt, đặc biệt góp phần vào sự phát triển của hệ thần kinh.
Vitamin A: Giúp làm sáng mắt, chống lại quá trình lão hóa của cơ thể.
Vitamin C: Làm chậm sự oxy hóa, ứng dụng nhiều trong da liễu, có khả năng làm tăng sức bền của thành mạch, ứng dụng trong điều trị các bệnh lý xuất huyết.
Vitamin D: Cùng với canxi giúp kích thích sự phát triển của hệ xương. Thiếu vitamin D sẽ gây nên các tình trạng bệnh lý về xương khớp như còi xương, xương sống cong, chậm mọc răng...
Vitamin E: Liên quan đến các bệnh lý về da và tế bào máu.
Vitamin K: Là một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến sự đông máu. Thiếu vitamin K khiến máu bị khó đông, các vết thương sẽ bị chảy máu liên tục.
Vai trò của muối khoáng: Đối với sức khỏe, khoáng chất có vai trò quan trọng tương tự như vitamin. Khoáng chất cũng tham gia vào cấu tạo tế bào, tham gia các hoạt động sống và đặc biệt quan trọng trong việc cân bằng các chất lỏng, duy trì sự phát triển của răng xương, cơ cũng như hỗ trợ cho chức năng của hệ thần kinh.
Câu 1:
- Chuyển hóa cơ bản là năng lượng cần thiết để duy trì sự sống BT trong điều kiện cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.
- Ý nghĩa: ở các lứa tuổi khác nhau, trong trạng thái BT CHCB là chỉ thị của thể trạng BT. Nếu kiểm tra chuyển hóa của 1 người có sự chênh lệch quá lớn so với BT đã được xác định -> người đó là trạng thái bệnh lí
Câu 2:
- Hoạt động tư duy chỉ có ở người mà ko có ở động vật là tư duy trìu tượng.
- Vai trò: nhờ khả năng đó mà con người có khả năng khái quát hóa và trìu tượng hóa các sự vật, hiện tượng cụ thể -> các khái niệm là cơ sở cho hoạt động tư duy = khái niệm chỉ có ở người
- Hồng cầu: vận chuyển khí O2 và CO2
- Tiểu cầu: có vai trò quan trọng trong chức năng cầm máu
- Bạch cầu: Bảo vệ cơ thể
Vai trò của huyết tương là đưa các chất dinh dưỡng đến các mô và đưa các chất cặn bã từ các mô về các cơ quan bài tiết ra bên ngoài. Bên cạnh đó, vai trò của các tế bào máu gồm bài tiết, bảo vệ, điều hoà và dinh dưỡng.
like nhe bn