Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B vì thể tích còn phải tùy thuộc vào áp suất và nhiệt độ, phải cùng nhiệt độ và áp suất mới có thể tích bằng nhau
VC = 3 lit; V H = 8
→ V O = 0 vì VO ban đầu = 5.2 = 10 lit = VO sau phản ứng = 2*VC+ V H
Công thức tổng quát : CxHy ta có x:y = 3:8 → công thức của X là C3H8.
VC = VCO2 = 3 (l)
VH = 2 . VH2O = 2 . 4 = 8 (l)
VO (trong oxi) = 5 . 2 = 10 (l)
VO (sau p/ư) = 4 . 2 + 3 = 10 (l)
So sánh: 10 = 10 => trong X chỉ có H và C
CTPT: CxHy
=> x : y = 3 : 8
Vậy X là C3H8
1)mol
2)6,022..
3)22,4
4)lit
5)khac nhau
6)cung so
7)bang nhau
8)24
a) Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa một mol phân tử hay 6,022.1023 phân tử chất khí. Ở đktc, một mol chất khí bất kì đều có thể tích 22,4 lít. Đơn vị đo thể tích mol phân tử chất khí là lít.
b) Thể tích của 1 mol các chất rắn, chất lỏng, chất khí có thể khác nhau nhưng chúng đều chứa cùng số phân tử/ nguyên tử.
c) Ở điều kiện thường (20oC, 1 atm), một mol của mọi chất khí đều chiếm một thể tích bằng nhau và bằng 24 lít.
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm.
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6,022.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí.
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.
Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí. -
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.
- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.
Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, một mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích là
A. 22,2 lít. B. 22 lít.
C. 22,4 lít. D. 24,2 lít.
C