Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2
b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2
\(2C_8H_{18}+25O_2\xrightarrow{t^o}16CO_2+18H_2O\\ a,n_{O_2}=\dfrac{500}{5.16}=6,25(mol)\\ \Rightarrow n_{C_8H_{18}}=\dfrac{2}{25}.6,25=0,5(mol)\\ \Rightarrow V_{C_8H_{18}}=0,5.22,4=11,2(l)\\ b,n_{C_8H_{18}}=\dfrac{240}{22,4}=\dfrac{75}{7}(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1875}{14}(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{1875}{14}.22,4=3000(l)\)
Giả sử khí được đo ở điều kiện sao cho 1 mol khí chiếm thể tích 1 lít
\(n_A=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{9}{1}=9\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC(A) = 6 (mol)
Bảo toàn H: nH(A) = 16 (mol)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(A\right)}=6.2+8.1-9.2=2\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C là \(\dfrac{6}{2}=3\) (nguyên tử)
Số nguyên tử H là \(\dfrac{16}{2}=8\) (nguyên tử)
Số nguyên tử O là \(\dfrac{2}{2}=1\) (nguyên tử)
=> CTPT: C3H8O
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{2,856}{22,4}=0,1275\left(mol\right)\)
\(\dfrac{V_{CO_2}}{V_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\)
Gọi: nCO2 = 4x (mol) ⇒ nH2O = 3x (mol)
Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ 2,82 + 0,1275.32 = 4x.44 + 3x.18
⇒ x = 0,03
⇒ nCO2 = 0,03.4 = 0,12 (mol) = nC
nH2O = 0,03.3 = 0,09 (mol) ⇒ nH = 0,09.2 = 0,18 (mol)
Ta có: mC + mH = 0,12.12 + 0,18.1 = 1,62 (g) < 2,82 (g)
→ A chứa C, H và O.
⇒ mO = 2,82 - 1,62 = 1,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,2}{16}=0,075\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz
⇒ x:y:z = 0,12:0,18:0,075 = 8:12:5
→ CTPT của A có dạng là (C8H12O5)n (n nguyên dương)
Mà: \(M_A< 29.7=203\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\left(12.8+12.1+16.5\right)n< 203\)
⇒ n < 1,08 ⇒ n = 1
Vậy: CTPT của A là C8H12O5.
a) PTHH: N2+ 3H2 ⇌ 2NH3
Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol
Đặt thể tích N2 phản ứng là x (lít)
=> VH2 pứ= 3x (lít) , VNH3 sinh ra=2x (lít)
VN2 dư= 4-x (lít), VH2 dư= 14-3x (lít)
Sau phản ứng thu được N2 dư, H2 dư, NH3
Tổng thể tích khí thu được sau phản ứng là:
V khí= VH2 dư+ VN2 dư+ VNH3= 14-3x + 4-x+ 2x= 16,4
=> x=0,8 lít
=>VNH3 sinh ra= 2x = 2.0,8 =1,6 (lít)
b)Do \(\dfrac{4}{1}< \dfrac{14}{3}\) =>Hiệu suất tính theo N2
=>H=\(\dfrac{V_{N_2\left(pứ\right)}}{V_{N_2\left(bđ\right)}}\)⋅100=\(\dfrac{0,8}{4}.100\)=20%
\(n_{CO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,75 (mol)
Bảo toàn H: nH = 2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{23-0,75.12-2.1}{16}=0,75\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,75:2:0,75 = 3:8:3
=> CTPT: (C3H8O3)n
Có \(n_{O_2}=\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\) => \(n_A=\dfrac{m}{32}.34,78\%=0,01087m\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{m}{0,01087m}=92\left(g/mol\right)\)
=> n = 1
=> CTPT: C3H8O3
VC = 3 lit; V H = 8
→ V O = 0 vì VO ban đầu = 5.2 = 10 lit = VO sau phản ứng = 2*VC+ V H
Công thức tổng quát : CxHy ta có x:y = 3:8 → công thức của X là C3H8.
VC = VCO2 = 3 (l)
VH = 2 . VH2O = 2 . 4 = 8 (l)
VO (trong oxi) = 5 . 2 = 10 (l)
VO (sau p/ư) = 4 . 2 + 3 = 10 (l)
So sánh: 10 = 10 => trong X chỉ có H và C
CTPT: CxHy
=> x : y = 3 : 8
Vậy X là C3H8