K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

Ta có 

T 1 = 273 + 33 = 306 ( K ) T 2 = 273 + 37 = 310 ( K )

Theo quá trình đẳng nhiệ

p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ p 2 = T 2 . p 1 T 1 = 310.300 306 ≈ 304 P a ⇒ Δ p = p 2 − p 1 = 304 − 300 = 4 P a

30 tháng 9 2017

10 tháng 10 2017

Ta có T 1 = 273 + 57 = 330 o K ;

   T 2 = 273 + 86 = 359 o K  .

Theo định luật Sác-lơ:  p 1 T 1 = p 2 T 2

⇒ p 2 = T 2 T 1 p 1 = 359 330 .280

                      = 304 , 6 k P a .

     Độ tăng áp suất:  

      Δ p = p 2 − p 1 = 304 , 6 − 280

          = 24 , 6 k P a .

29 tháng 7 2016

Ta có : \(T_1=273+43=313^0K;T_2=273+57=330^0K\)

Theo định luật Sác lơ:

\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\rightarrow p_2=\frac{T_2}{T_1}p_1=\frac{330}{313}285=330,5kPa\)

Độ tăng áp suất:

\(\Delta p=p_2-p_1=300,5-285=15,5kPa\)

7 tháng 4 2021

273+ 43 = 313 ?

 

Câu 3.

\(T_1=0^oC=273K\)

\(T_2=30^oC=30+273=303K\)

Qúa trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{700}{273}=\dfrac{p_2}{303}\)

\(\Rightarrow p_2=776,92mmHg\)

Câu 4.

\(T_1=33^oC=33+273=306K\)

\(T_2=37^oC=37+273=310K\)

Qúa trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3\cdot10^5}{306}=\dfrac{p_2}{310}\)

\(\Rightarrow p_2=303921Pa\)

25 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=300kPa\\T_1=33^oC=306K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\V_2=37^oC=310K\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{300}{306}=\dfrac{p_2}{310}\)

\(\Rightarrow p_2=303,92kPa\)

Độ tăng áp suất khí trong bình:

\(\Delta p=p_2-p_1=303,92-300=3,92kPa\)

25 tháng 3 2022

ĐỘ phải đổi kenvin em nhé

6 tháng 7 2018

Đáp án: C

Ban đầu, khí Nito có khối lượng mm, thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T

PT:  p 1 V = m M R T 1

- Sau một thời gian, khí Heli có khối lượng m′, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T

PT:  p 2 V = m ' M R T 2

Lấy  2 1  ta được:

  p 2 p 1 = m ' m ↔ 0,8 1 = m ' m → m ' = 0,8 m

 => Lượng khí Nito đã thoát ra:

Δ m = m − m ' = m − 0,8 m = 0,2 m = 0,2.1.28 = 5,6 g

Số mol khí Nito thoát ra ngoài là:  n = m M = 5,6 28 = 0,2 m o l

Vậy lượng khí đã thoát ra ngoài bằng: 0,2mol

22 tháng 3 2017

Đáp án: B

Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → p 2 = T 2 T 1 p 1 = 40 + 273 20 + 273 .1,5.10 5 = 1,6.10 5 (pa)

28 tháng 4 2017

Chọn đáp án B