Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Cho hỗn hợp chất rắn phản ứng với HCl dư có Cu không phản ứng.
Phương trình hóa học:
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
_____0,05<--------------------0,05
=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)
=> mCu = 6-2,8 = 3,2 (g)
=> A
3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)
=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)
Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)
PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2
\(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)
=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)
=> MR = 22,025n (g/mol)
Không có giá trị của n nào thỏa mãn
=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra
So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :
n HCl = 2 n trong oxit ; m O 2 = 8,7 - 6,7 = 2g
n O trong oxit = 0,125 mol; n HCl = 0,25 mol
V HCl = 0,25/2 = 0,125l
M g + 2 F e C l 3 → M g C l 2 + 2 F e C l 2 (1)
M g + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 (2)
Từ phản ứng (2) ta có:
n M g = n H 2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol
Dung dịch Y gồm 3 muối ⇒ M g C l 2 , F e C l 2 , F e C l 3 ⇒ F e C l 3 sau phản ứng (1) còn dư.
⇒ n F e C l 3 (1) = 2.nMg = 2.0,12 = 0,24g
F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2 (3)
⇒ n F e C l 3 (3) = 2 n F e = 0,04 mol
⇒ n F e C l 3 b d = n F e C l 3 ( 3 ) + n F e C l 3 ( 1 )
= 0,04+0,24 = 0,28g
⇒ m X = 0,12.24 + 0,28.(56+35,5.3) = 48,3g
⇒ Chọn C.
Ta thấy sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ F e 3 O 4 tác dụng với HCl tạo 2 muối F e C l 3 và F e C l 2 , sau đó F e C l 3 tác dụng hết với Cu tạo F e C l 2 và . C u C l 2
PTHH:
F e 3 O 4 + 8 H C l → 2 F e C l 3 + F e C l 2 + 4 H 2 O
x…………………....2x………x
2 F e C l 3 + C u → 2 F e C l 2 + C u C l 2
2x……..x…………2x………..x
m m u o i = m F e C l + m C u C l 2
= (2x+x).127 + x.135 = 61,92g
⇒ x= 0,12 mol
⇒ m h h b a n d a u = m F e 3 O 4 + m C u p ư + m C u d ư
= 0,12.232+ 0,12.64+ 8,32= 43,84g
⇒ Chọn C.