Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Cho hỗn hợp chất rắn phản ứng với HCl dư có Cu không phản ứng.
Phương trình hóa học:
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
Gọi: V dd axit = x (l)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5x\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,25x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=0,5x+0,25x.2=x\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl}=n_{HCl}=0,5x\left(mol\right)\\n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(2H^++O_{\left(trongoxit\right)}^{2-}\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)
Mà: m + mO (trong oxit) = m oxit
⇒ m + 1/2x.16 = 6,06 (1)
m + mCl + mSO4 = m muối
⇒ m + 0,5x.35,5 + 0,25x.96 = 13,485 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ m = 4,3 (g)
Gọi số mol của Zn, Mg và Fe lần lượt là x, y và z mol
TN1: tác dụng với dung dịch HCl tạo 0,5 mol khí H2
Đáp án: B
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=44.6-28.6=16\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0.5\left(mol\right)\)
Bảo toàn O :
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0.5=1\left(mol\right)\)
Bảo toàn H :
\(n_{HCl}=2\cdot n_{H_2O}=2\cdot1=2\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{2}{1}=2\left(l\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Muối}=44.6+2\cdot36.5-1\cdot18=99.6\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{44,6-28,6}{16}=1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=n_{Cl^-}=n_O=2\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{KL}+m_{Cl^-}=28,6+2.35,5=99,6\left(g\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{2}{1}=2\left(l\right)\)
Ta thấy sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ F e 3 O 4 tác dụng với HCl tạo 2 muối F e C l 3 và F e C l 2 , sau đó F e C l 3 tác dụng hết với Cu tạo F e C l 2 và . C u C l 2
PTHH:
F e 3 O 4 + 8 H C l → 2 F e C l 3 + F e C l 2 + 4 H 2 O
x…………………....2x………x
2 F e C l 3 + C u → 2 F e C l 2 + C u C l 2
2x……..x…………2x………..x
m m u o i = m F e C l + m C u C l 2
= (2x+x).127 + x.135 = 61,92g
⇒ x= 0,12 mol
⇒ m h h b a n d a u = m F e 3 O 4 + m C u p ư + m C u d ư
= 0,12.232+ 0,12.64+ 8,32= 43,84g
⇒ Chọn C.
M g + 2 F e C l 3 → M g C l 2 + 2 F e C l 2 (1)
M g + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 (2)
Từ phản ứng (2) ta có:
n M g = n H 2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol
Dung dịch Y gồm 3 muối ⇒ M g C l 2 , F e C l 2 , F e C l 3 ⇒ F e C l 3 sau phản ứng (1) còn dư.
⇒ n F e C l 3 (1) = 2.nMg = 2.0,12 = 0,24g
F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2 (3)
⇒ n F e C l 3 (3) = 2 n F e = 0,04 mol
⇒ n F e C l 3 b d = n F e C l 3 ( 3 ) + n F e C l 3 ( 1 )
= 0,04+0,24 = 0,28g
⇒ m X = 0,12.24 + 0,28.(56+35,5.3) = 48,3g
⇒ Chọn C.