Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của kim loại M là n
M + nHCl → MCln + n/2H2
nHCl = 21,9/36,5= 0,6 mol
nM = 0,6/n=> MM = 7,2n/0,6 = 12n
=> Với n = 2 và MM = 24 g/mol là giá trị thỏa mãn
Kim loại M là Magie (Mg)
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2
Mol: \(\dfrac{0,6}{n}\) 0,6
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)
Do X là kim loại nên có hóa trị l, ll, lll
n | l | ll | lll |
MX | 12 | 24 | 36 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ X là magie (Mg)
Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On
Phương trình phản ứng : R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol ==> MR2On = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\) = \(\dfrac{16n}{0,3}\)
Thử n =1 ; 2 ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160
=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe)
Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3
Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.
PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)
Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)
Vậy: A là Mg.
2 M + 2 n H C l → 2 M C l n + n H 2
2/n <…...2 ………..mol
Vậy
⇒ n H 2 = n F e p ư = 0,01275 mol
⇒ V H 2 = 0,01275.22,4 = 0,2856 mol
Nếu n = 1 thì M M = 9 → loại
Nếu n = 2 thì M M = 18 → loại
Nếu n = 3 thì M M = 27 → M là kim loại Al
⇒ Chọn C.
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol
PTHH
M+2HCl--> MCl2+H2
0,3mol<---------------0,3mol
=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)
=> km loại là kẽm (Zn)
b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol
PTHH
NaOH+HCl-->NaCl + H2O
0,2 mol--> 0,2 mol
---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít
=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)
Đặt hóa trị M là \(n(n>0)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,4=0,6(mol)\\ 2M+2nHCl\to 2MCl_n+nH_2\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{n_{HCl}}{n}=\dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)
Thay \(n=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)
Vậy M là magie (Mg)