Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{ddHCl}=120.1,2=144\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=144.21,9\%=31,536\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{31,536}{36,5}=0,864\left(mol\right)\)
PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Mol: 0,432 0,864
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{17,28}{0,432}=40\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=40-16=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie ( Mg )
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Đặt hóa trị M là \(n(n>0)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,4=0,6(mol)\\ 2M+2nHCl\to 2MCl_n+nH_2\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{n_{HCl}}{n}=\dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)
Thay \(n=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)
Vậy M là magie (Mg)
m(HCl)=31.025x20/100=6.205
a/vì số mol H2 luôn bằng 1/2 số mol HCl (theo định luật bảo toàn nguyên tố)
Mà nHCl=0.17(mol)
=>nH2=0.17/2=0.085(mol)
=>VH2=0.085x22.4=1.904(l)
Theo định luật bảo toàn khối lượng có:
m(muối) = m(kim loại) + m(axit) - m(H2)
=2 + 6.205 - 0.085x2
=8.035(g)
Gọi hóa trị của kim loại A là x
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2A + 2xHCl -----> 2AClx + xH2
0,2/x mol 0,1mol
Áp dụng m = n.M , ta có : \(A.\frac{0,2}{x}=6,5\Rightarrow A=32,5x\)
Do x là hóa trị của kim loại nên x chỉ có thể là I , II hoặc III
Nếu x = 1 thì A = 32,5 (loại)
Nếu x = 2 thì A = 65 (nhận)
Nếu x = 3 thì A = 97,5 (loại)
Vậy A là kim loại Kẽm (Zn)
chỗ áp dụng là sao v bạn..? mình kh hiểu..đang tính khối lượng à bạn?
Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.
PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)
Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)
Vậy: A là Mg.
Gọi hóa trị của kim loại M là n
M + nHCl → MCln + n/2H2
nHCl = 21,9/36,5= 0,6 mol
nM = 0,6/n=> MM = 7,2n/0,6 = 12n
=> Với n = 2 và MM = 24 g/mol là giá trị thỏa mãn
Kim loại M là Magie (Mg)
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2
Mol: \(\dfrac{0,6}{n}\) 0,6
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)
Do X là kim loại nên có hóa trị l, ll, lll
⇒ X là magie (Mg)