Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thế nào là lực ma sát ?
Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?
Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta.
* Trả lời :
- Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.
1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vủa vật khác.
2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một lặn trên bề mặt của vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.
* Một số ví dụ về lực ma sát :
Ví dụ 1: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.
Ví dụ 2 : Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.
Ví dụ 3 : người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
3. Lực xuất hiện trong trường hợp sau đây không phải là lực ma sát ?
A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.
B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.
C. Lực giữ đinh không rời khỏi tường khi đinh được đóng vào tường.
D. Lực giữ quả cân được treo móc vào đầu một lò xo không bị rơi.
a)Vì không làm viên đá chuyển động nên lực không sinh công.
b)Lực chịu tác dụng của 3 lực:
+Trọng lực (lực hút Trái Đất)
+Lực cản không khí.
+Lực mà sinh công do làm viên đá chuyển động từ tay xuống mặt đất.
Câu 3.Trường hợp a là công cơ học.
Câu 4.
Công động cơ thực hiện:
\(A=F\cdot s=2000\cdot18\cdot1000=36\cdot10^6J\)
Công suất của động cơ:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36\cdot10^6}{15\cdot60}=40000W\)
a. Đổi \(6km=6000m;10phút=600s\)
Công của động cơ thực hiện:
\(A=F.s=2000.6000=12000000\left(J\right)\)
Công suất của động cơ:
\(P\left(điệu\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12000000}{600}=20000\left(W\right)\)
- Khi ta đi bộ trên đường (Hình H16.11), lực ma sát nghỉ giauwx chân với mặt đường giúp chân ta không bị trượt về phái sau khi thân người nghiêng tới phía trước. Khi này , tác dụng của lực ma sát nghỉ là có lợi hay có hại?
=> Tác dụng của lực ma sát nghỉ lúc này là có lợi.
a. Công của lực là
\(A=F.s=F.v.t=10.0,5.120=600\) J.
b. Vì vật trượt đều nên xét theo phương ngang có \(F_{ms}=F=10\) N
\(\Rightarrow A_{ms}=A=600\) J.
đổi 2phút=120s
a) quãng đường mà vật đi là
\(s=v.t=0,5.120=60\left(m/s\right)\)
công của lực F=10N là
\(A=F.s=10.60=600\left(J\right)\)
b) vì đây là mặt phẳng ngang và cũng là vì vật trượt đều lên \(F_{ms}=F=10N\)
công của lực ma sắt là
\(A_{ms}=F_{ms}.s=60.10=600\left(J\right)\)
- Vì sao có lực đẩy mà tủ vẫn nằm yên ?
=> Vì Mặt sàn tạo ra một lực cản cho tủ nằm yên.
-Lực nào đã xuất hiện để tạo ra các lực cân bằng tác dụng lên tủ?
=> Đó là lực ma sát nghỉ giữa tủ với sàn nhà.