K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

- Khi ta đi bộ trên đường (Hình H16.11), lực ma sát nghỉ giauwx chân với mặt đường giúp chân ta không bị trượt về phái sau khi thân người nghiêng tới phía trước. Khi này , tác dụng của lực ma sát nghỉ là có lợi hay có hại?

=> Tác dụng của lực ma sát nghỉ lúc này là có lợi.

1 tháng 10 2017

1. Thế nào là lực ma sát ?

Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?

Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta.

* Trả lời :

- Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vủa vật khác.
2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một lặn trên bề mặt của vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

* Một số ví dụ về lực ma sát :

Ví dụ 1: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.

Ví dụ 2 : Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.

Ví dụ 3 : người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

1 tháng 10 2017

3. Lực xuất hiện trong trường hợp sau đây không phải là lực ma sát ?

A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.

B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.

C. Lực giữ đinh không rời khỏi tường khi đinh được đóng vào tường.

D. Lực giữ quả cân được treo móc vào đầu một lò xo không bị rơi.

Bài 9

Công

\(A=F.s=100.30000=3000000J\)

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000000}{40\cdot60}=1250W\)

Bài 10

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{55.10.1,5}{275.5}.100\%=60\%\)

Lực cản

\(F_c=\dfrac{A_{tp}-A_i}{l}=110N\)

Bài 11

Lực kéo

\(F=\dfrac{P}{s}=\dfrac{500000}{10}=50000N\) 

Công thực hiện trong 120s

\(A=P.t=500000.120=60000kJ\)

Bài 12)

Nl đun sôi nước là

\(Q=Q_1+Q_2=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ =0,3.880+2,5.4200\left(100-30\right)=753480J\)

Bài 13) 

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ =2,5.4200\left(30-t\right)=0,6.380\left(100-30\right)\\ \Rightarrow t=28,48^o\) 

--> nước nóng lên 1,52 o

Bài 14)

Công

\(A=F.s=2000.3000=6000000J\)

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{6000000}{10.60}=10kW\)

19 tháng 2 2021

Đổi : 70cm = 0,7 m .

Ta có : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{mgh}{t}=\dfrac{125.10.0,7}{0,5}=1750\left(W\right)\)

Vậy ... 

19 tháng 2 2021

Ta có: h = 70cm = 0,7m

Trọng lượng của quả tạ là : P = 125.10 = 1250 N

Lực sĩ thực hiện một công là : A = P.h = 1250.0,7 = 875J

Công suất: P=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{875}{0,5}\)=1750W

21 tháng 12 2022

Thể tích của vật là 

`V_v = V_2-V_1 =175-130=45cm^3=4,5*10^(-5)m^3`

Do vật chìm hoàn toàn trong nước nên

Lực đẩy Ác si met t/d lên vật là

`F_A = V_v * d_n =4,5*10^(-5) *10000 =0,45(N)`

khối lg của vật ngoài ko khí là

`m=P/10=(P_n +F_A )/10= (4,2+0,45)/10 =0,465(kg)`

khối lg riêng vật là

`D=m/V_v = (0,465)/(4,5*10^(-5))=~~ 10333,3(kg//m^3)`

23 tháng 5 2017

Khi đèn kéo quân được thắp lên, bên trong đèn xuất hiện các dòng đối lưu của không khí. Nhưng dòng đối lưu này làm quay tán của đèn kéo quân.

22 tháng 12 2021

Nguyên lý hoạt động của máy nén thủy lực: Dựa trên nguyên lý Pascal: Chất lỏng đựng trong một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất đến mọi nơi trong chất lỏng.

(tham khảo)

30 tháng 12 2021

tham khảo

Nguyên lý hoạt động của máy nén thủy lực: Dựa trên nguyên lý Pascal: Chất lỏng đựng trong một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất đến mọi nơi trong chất lỏng.