Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để nhận được câu trả lời nhanh và chi tiết thì bạn vui lòng chia nhỏ ra để đăng nhé! Mỗi lần chỉ nên đăng 1 - 2 câu thôi!
Bài 4:
b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK
nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)
Với m = 3 thì (d): y = 8x - 7
PTHĐGĐ của (P) và (d): \(x^2-8x+7=0\)
Có: \(a+b+c=1+\left(-8\right)+7=0\)
=> PT có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=1;x_2=7\)
\(x_1=1\Rightarrow y_1=x_1^2=1^2=1\\ x_2=7\Rightarrow y_2=x_2^2=7^2=49\)
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: \(\left(1;1\right);\left(7;49\right)\)
b)
PTHĐGĐ của (P) và (d) là:
\(x^2-2\left(m+1\right)x+3m-2=0\)
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(3m-2\right)=m^2+2m+1-3m+2=m^2-m+3\\ =m^2-m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\forall m\)
Theo vi ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=3m-2\end{matrix}\right.\)
Theo đề: \(x_1^2+x_2^2=20\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\\ \Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(3m-2\right)=20\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-6m+4=20\\ \Leftrightarrow4m^2+2m+8-20=0\\ \Leftrightarrow4m^2+2m-12=0\\ \Leftrightarrow2m^2+m-6=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\left(tm\right)\\m=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi tọa độ của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là \(A\left(x_A;y_A\right),B\left(x_B;y_B\right)\)
\(a,m=3\)
\(\Rightarrow x^2=2\left(3+1\right)x-3.3+2\)
\(\Rightarrow x^2-8x+7=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\x=1\end{matrix}\right.\)
Thay \(x=7\) vào \(\left(P\right):y=x^2\Rightarrow y=7^2=49\)
Khi m = 3 thì đường thẳng \(\left(d\right):y=2\left(3+1\right)x-3.3+2=8x-7\)
Thay \(x=1\) vào \(\left(d\right):y=8x-7=8.1-7=1\)
Vậy \(A\left(7;49\right),B\left(1;1\right)\)
\(\Rightarrow y=\left(2m+2\right)x-3m+2\)
\(b,\) Vì \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) luôn cắt nhau tại 2 điểm pb A,B \(\forall m\) nên :
\(x^2=2\left(m+1\right)x-3m+2\Leftrightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+3m-2\)
Theo Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=3m-2\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(x_1^2+x_2^2=20\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(3m-2\right)=20\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-6m+4-20=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+2m-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=\dfrac{3}{2},m=-2\) thì thỏa mãn đề bài.
a) Ta có: \(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)
\(=\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\right)^2\)
\(=1\)
b) Ta có: \(\dfrac{a+b}{b^2}\cdot\sqrt{\dfrac{a^2b^4}{a^2+2ab+b^2}}\)
\(=\dfrac{a+b}{b^2}\cdot\dfrac{\left|a\right|\cdot b^2}{a+b}\)
=|a|
14a) \(M=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{2}.2+2^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2.\sqrt{2}.2+2^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\left|\sqrt{5}+2\right|-\left|\sqrt{5}-2\right|\)
\(=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2=4\)
b) \(N=\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2-2.\sqrt{7}.1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2+2.\sqrt{7}.1+1^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}=\left|\sqrt{7}-1\right|-\left|\sqrt{7}+1\right|\)
\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1=-2\)
15a) \(P=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{3^2+2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+\sqrt{2}\right|-\left|3-\sqrt{2}\right|\)
\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)
b) \(Q=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{3^2+2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{3^2-2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+2\sqrt{2}\right|+\left|3-2\sqrt{2}\right|\)
\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}=6\)
a: Xét ΔABH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔACH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
Câu 15:
Hàm số y=ax+b, với a<>0 nghịch biến trên R khi a<0
Từ đó bạn thay vào thôi
Câu 14:
Bạn cần biến đổi về dạng y=ax+b(a<>0) rồi sau đó lần lượt thay x=0 và y=0 vào là ra
*cái tên* me too :((