Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(I=\int\limits^1_0\frac{x^{2\left(n-2\right)}}{\left(1+x^2\right)^n}.xdx\)
Đặt \(1+x^2=t\Rightarrow xdx=\frac{1}{2}dt\)
\(\Rightarrow I=\frac{1}{2}\int\limits^2_1\frac{\left(t-1\right)^{n-2}}{t^n}dt=\frac{1}{2}\int\limits^2_1\left(\frac{t-1}{t}\right)^{n-2}.\frac{1}{t^2}dt=\frac{1}{2}\int\limits^2_1\left(1-\frac{1}{t}\right)^{n-2}.\frac{1}{t^2}dt\)
Đặt \(1-\frac{1}{t}=u\Rightarrow\frac{1}{t^2}dt=du\)
\(\Rightarrow I=\frac{1}{2}\int\limits^{\frac{1}{2}}_0u^{n-2}du=\frac{1}{2\left(n-1\right)}u^{n-1}|^{\frac{1}{2}}_0=\frac{1}{\left(n-1\right)2^n}\)
Lời giải:
Kẻ \(SH\perp AB\). Do \((SAB)\perp (ABCD)\Rightarrow SH\perp (ABCD)\)
Tam giác $SAB$ đều có đường cao $SH$ nên dễ tính \(SH=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)
Kẻ \(HK\perp AD\)
Khi đó, \(\angle ((SAC),(ABCD))=\angle (HK,SK)=\angle HKS=60^0\)
\(\Rightarrow \frac{HK}{HS}=\cot 30^0=\sqrt{3}\Rightarrow HK=\sqrt{3}SH=\frac{3}{2}a\)
Tam giác vuông tại $K$ là $HAK$ có cạnh huyền \(AH=\frac{1}{2}a< HK\) nên bài toán vô lý.
Câu 12:
Để hàm số $y$ đồng biến trên từng khoảng xác định thì:
\(y'=\frac{m+1}{(x+1)^2}> 0, \forall x\in (-\infty;-1)\cup (-1;+\infty)\)
\(\Leftrightarrow m> -1\)
Đáp án B.
Câu 13:
$y=x^3-3m^2x$
$y'=3x^2-3m^2$. Để $y$ đồng biến trên $\mathbb{R}$ thì $y'\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$
$\Leftrightarrow x^2\geq m^2, \forall x\in\mathbb{R}$
$\Leftrightarrow m^2\leq min (x^2)=0$. Điều này xảy ra khi $m=0$
Đáp án D.
B, Đồ thị y thì nhìn vào dáng điệu, đồ thị y' thì chú ý trục hoành
x-26,789 =12,34+33,45
x-26,789=45,79
x=45,79+26,789
x=72,579
\(I=\int\dfrac{2}{2+5sinxcosx}dx=\int\dfrac{2sec^2x}{2sec^2x+5tanx}dx\\ =\int\dfrac{2sec^2x}{2tan^2x+5tanx+2}dx\)
We substitute :
\(u=tanx,du=sec^2xdx\\ I=\int\dfrac{2}{2u^2+5u+2}du\\ =\int\dfrac{2}{2\left(u+\dfrac{5}{4}\right)^2-\dfrac{9}{8}}du\\ =\int\dfrac{1}{\left(u+\dfrac{5}{4}\right)^2-\dfrac{9}{16}}du\\ \)
Then,
\(t=u+\dfrac{5}{4}\\I=\int\dfrac{1}{t^2-\dfrac{9}{16}}dt\\ =\int\dfrac{\dfrac{2}{3}}{t-\dfrac{3}{4}}-\dfrac{\dfrac{2}{3}}{t+\dfrac{3}{4}}dt\)
Finally,
\(I=\dfrac{2}{3}ln\left(\left|\dfrac{t-\dfrac{3}{4}}{t+\dfrac{3}{4}}\right|\right)+C=\dfrac{2}{3}ln\left(\left|\dfrac{tanx+\dfrac{1}{2}}{tanx+2}\right|\right)+C\)
Lời giải:
ĐK: \(x\in (0;+\infty)\)
\(x^{\log_29}=x^2.3^{\log_2x}-x^{\log_23}\)
\(\Leftrightarrow x^{2\log_23}=x^2.x^{\log_23}-x^{\log_23}=x^{\log_23+2}-x^{\log_23}\)
\(\Leftrightarrow x^{\log_23}(x^{\log_23}-x^2+1)=0\). Do $x\neq 0$ nên:
\(x^2-x^{\log_23}=1(*)\)
Nếu \(0< x\leq 1\Rightarrow x^2\leq 1; x^{\log_23}>0\Rightarrow x^2-x^{\log_23}< 1\) (vô lý). Do đó \(x\in (1;+\infty)\)
Đặt \(f(x)=x^2-x^{\log_23}\Rightarrow f'(x)=2x-\log_23x^{\log_23-1}\)
\(=x^{\log_23-1}(2x^{2-\log_23}-\log_23)>x^{\log_23-1}(2.1-\log_23)>0\)với mọi $x\in (1;+\infty)$ nên $f(x)$ đồng biến với mọi $x\in (1;+infty)$. Mà ở vế phải thì $1$ là hàm hằng. Do đó $(*)$ chỉ có nghiệm duy nhất.
Dễ thấy $x=2$ là nghiệm duy nhất của pt
1
B
6
B
11
C
16
A
21
D
2
C
7
A
12
A
17
B
22
D
3
A
8
B
13
B
18
C
23
C
4
B
9
B
14
A
19
A
24
A
5
D
10
C
15
D
20
D
25
C