K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2022

c/m phần nào

3 tháng 4 2022

giup mình phần d,e,g với ạ

b: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng vớiΔACF

=>AB/AC=AE/AF

=>AB*AF=AC*AE

c: XétΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

25 tháng 5 2021

a) Ta có :góc ABD = góc BDC (1)(2 góc so le trong của AB//CD)

góc IAB+gócABD=90 độ (tam giác IABvuông tại I)

lại có góc BDC+ góc DBC=90(do tam giác BDC vuông tại C)

mà ABD=BDC (Chứng minh trên)=> IAB=DBC(2)

Từ (1) và (2)=> tam giác IBA đồng dạng tam giác CDB

b) tam giác BDA vuông tại A đường cao AI nên ta có:

DI*DB=AD2mà AD=BC(ABCD là hình chữ nhật) nên DI*DB=BC2

25 tháng 5 2021

c) ta có: DB*IB=AB2(hệ thức lượng trong tam giác vuông ABD)

mà AB=CD nên DB*DI=CD2

d) lại áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ADB ta có: AI*DB=AD*AB

mà AB=CD;AD=BC nên BC*CD=AI*BD

b) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(g-g

Suy ra: \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

c: Ta có: \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

a: Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

11 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AMND có 

AM//ND

AM=ND

Do đó: AMND là hình bình hành

b: Xét tứ giác MBND có

MB//ND

MB=ND

Do đó: MBND là hình bình hành

11 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AMND có 

AM//DN

AM=DN

Do đó: AMND là hình bình hành

b: Xét tứ giác MBND có 

MB//ND

MB=ND

Do đó: MBND là hình bình hành