K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Huhu,ai giải giùm minh đi mà

T^T

9 tháng 7 2017

\(2a^2+a=3b^2+b\Rightarrow2a^2-2b^2+a-b=b^2\)

\(\Rightarrow2.\left(a-b\right).\left(a+b\right)+\left(a-b\right)=b^2\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right).\left(2a+2b+1\right)=b^2\left(1\right)\)

Gọi \(d=ƯCLN ( a-b;2a+2b+1)\)

\(\Rightarrow a-b\) chia hết cho d và \(2a+2b+1\) chia hết cho d.

\(\Rightarrow b^2=\left(a-b\right).\left(2a+2b+1\right)\) chia hết cho \(d^2.\)

\(\Rightarrow b\) chia hết cho d.

Lại có: \(2.(a-b)-(2a+2b+1)\) chia hết cho d.

\(\Rightarrow d=-4b-1\) chia hết cho d.

\(\Rightarrow1\) chia hết cho d.

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow a-b\)\((2a+2b+1)\) nguyên tố cùng nhau. ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra: \(a-b\)\(2a+2b+1\) là số chính phương. ( đpcm )

11 tháng 7 2018

a, \(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)⋮2\)

Vậy ...

b, \(a^2b+b^2a=ab\left(a+b\right)\)

Nếu a chẵn, b lẻ thì \(ab\left(a+b\right)⋮2\)

Nếu a lẻ, b chẵn thì \(ab\left(a+b\right)⋮2\)

Nếu a,b cùng chẵn thì \(ab⋮2\Rightarrow ab\left(a+b\right)⋮2\)

Nếu a,b cùng lẻ thì \(a+b⋮2\Rightarrow ab\left(a+b\right)⋮2\)

c, \(51^n+47^{102}=\overline{...1}+47^{100}.47^2=\overline{...1}+\left(47^4\right)^{25}.47^2=\overline{...1}+\overline{...1}^{25}\cdot.\overline{...9}=\overline{...1}+\overline{...9}=\overline{...0}⋮10\)

14 tháng 2 2018

Bài 1 : 

\(a)\)Ta có : 

\(A=\frac{2.6^9-4^5.9^4}{20.6^8+2^{10}.3^8}\)

\(A=\frac{2.\left(2.3\right)^9-\left(2^2\right)^5.\left(3^2\right)^4}{\left(2^2.5\right).\left(2.3\right)^8+2^{10}.3^8}\)

\(A=\frac{2.2^9.3^9-2^{10}.3^8}{2^2.5.2^8.3^8+2^{10}.3^8}\)

\(A=\frac{2^{10}.3^9-2^{10}.3^8}{2^{10}.3^8.5+2^{10}.3^8}\)

\(A=\frac{2^{10}.3^8\left(3-1\right)}{2^{10}.3^8\left(5+1\right)}\)

\(A=\frac{2}{6}\)

\(A=\frac{1}{3}\)

Vậy \(A=\frac{1}{3}\)

Năm mới zui zẻ nhé ^^

14 tháng 2 2018

thanks