Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
a) Vì AH là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A:
nên HB=HC
Xét tam giác AHB và tam giác AHC:
có:+AB=AC( tam giác ABC cân tại A)
+HB=HC(cmt)
+AH: cạnh chung
Vậy tam giác AHB=tam giác AHC(c.c.c)
b) Vì tam giác AHB=tam giác AHC(cmt)
nên: góc AHB=góc AHC=90 độ( 2 góc tương ứng )
c) HB=HC=BC2=102=5cmHB=HC=BC2=102=5cm
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH vuông tại H:
có: AB2=AH2+BI2AB2=AH2+BI2
hay:132=AH2+52132=AH2+52
⇒AH2=132−52⇒AH2=132−52
⇔AH=√132−52=12⇔AH=132−52=12
Vậy AH=12cm
a, Xét Δ AHB và Δ AHC, có :
AH là cạnh chung
AB = AC (Δ ABC cân tại A)
HB = HC (AH là đường trung tuyến của BC)
=> Δ AHB = Δ AHC (c.c.c)
b, Xét Δ ABC cân tại A, có :
AH là đường trung tuyến
=> AH là đường cao
=> \(\widehat{AHC}=\widehat{AHB}=90^o\)
c, đề kì dzậy
a) Vì AH là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A:
nên HB=HC
Xét tam giác AHB và tam giác AHC:
có:+AB=AC( tam giác ABC cân tại A)
+HB=HC(cmt)
+AH: cạnh chung
Vậy tam giác AHB=tam giác AHC(c.c.c)
b) Vì tam giác AHB=tam giác AHC(cmt)
nên: góc AHB=góc AHC=90 độ( 2 góc tương ứng )
c) \(HB=HC=\frac{BC}{2}=\frac{10}{2}=5cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH vuông tại H:
có: \(AB^2=AH^2+BI^2\)
hay:\(13^2=AH^2+5^2\)
\(\Rightarrow AH^2=13^2-5^2\)
\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{13^2-5^2}=12\)
Vậy AH=12cm
a)
theo giả thiết ta có :
AH là đường trung tuyến \(\Rightarrow BH=HC\)
xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) có:
\(AB=AC\) (gt)
\(AH\) chung
\(BH=HC\) ( cmt)
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\) (c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (2 góc tương ứng )
b)
ta có : \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\) ( kề bù )
mà \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (theo a)
\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
c) \(BH=HC=\frac{10}{2}=5\) (cm)
xét \(\Delta AHB\perp\) tại H
áp dụng định lý py-ta-go ta có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(13^2=AH^2+5^2\)
\(\Rightarrow AH^2=169-25=144=\sqrt{144}=12\) (cm)
ban tu ve hinh nha
a) Xet tam giac ahb ca tam giac ahc co
ab=ac(tam giac abc can tai a)
ah chung
hb=hc(t\c duong trung tuyen trong tam giac)
\(\Rightarrow\)tam giac ahb=tam giac ahc(c-c-c)
b) vi tam giac ahb=tam giac ahc nen
goc ahb=ahc(2 goc t\u) ma 2 goc nay ke bu nen ahb=ahc=1\2.180=90 do
c) ap dung dinh ly pi ta go trong tam giac ahb(goc h=90 do) co
ah^2=ab^2-hb^2
ah^2=13^2-(10\2)^2
ah^2=13^2-5^2
ah^2=169-25
ah^2=144
ah=\(\sqrt{144}\)
ah=12
k dum mk nha
a) Xét hai tam giác AHB và AHC ta có
AB = AC (gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt)
BH = HC (gt)
Do đó: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)(c-g-c)
b) Ta có: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)(câu a)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(cặp góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)(kề bù)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)
c) Ta có BH = HC (gt)
Mà BH + HC = BC
hay BH + HC = 10 (cm)
=> BH = HC = 5 (cm)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABH có
\(AB^2-BH^2=AH^2\)
\(13^2-5^2=AH^2\)
\(12^2=AH^2\)
=> AH = 12
P/s: k hộ thần =))))
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=HC(hai cạnh tương ứng)
Bạn tự vẽ hình nhé.
a/ Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:
AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A)
góc ABC = góc ACB (vì tam giác ABC cân tại A)
AH: cạnh chung
=> tam giác AHB = tam giác AHC (c.g.c)
Note: Câu a còn có 2 cách khác nữa, cần inbox mình :)
b/ Ta có tam giác ABC cân tại A => AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=> HB = HC = BC / 2 = 10 / 2 = 5 (cm)
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
AH^2 + BH^2 = AB^2 (pytago)
AH^2 + 5^2 = 13^2 (Vì: 169 - 25 = 144)
=> AH^2 = 144
=> AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
c/ Ta có:
AH vuông góc BC (gt)
CE vuông góc BC (gt)
=> CE // AH
a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có
AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)
Cạnh AH chung
=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) ( 2 cạnh góc vuông)
b) Có \(\Delta AHB=\Delta AHC\)
=>BH=HC
=>H là trung điểm của BC
=>BH=BC/2=10/2=5(cm)
Xét tam giác AHB vuông tại H có
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
=>132=AH2+52
=>AH2=132-52=144
=>AH=12
Vậy AH=12 cm)
Có \(AH⊥BC,CE⊥BC\)
=>CE//AH( quan hệ giữa tính vuông góc và song song)
a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC có:
AB=AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)
BH=HC (H là trung điểm BC)
AH chung
=> △AHB=△AHC (c.c.c)
b) Xét △ABC có H là trung điểm BC
=> AH là đường trung tuyến của △ABC
mà △ABC cân tại A (gt) => AH trùng với đường cao
=> AH _|_ BC. Mà H là trung điểm BC
=> AH là đường trung trực của BC (đpcm)
b) Có H là trung điểm BC => \(BH=CH=\frac{BC}{2}\)mà BC=10cm
=> \(BH=CH=\frac{10}{2}=5cm\)
Có AH _|_ BC (cmt) => △ABH cân tại H
Áp dụng định lý Pytago vào △ABH vuông tại H, ta có:
AH2+BH2=AB2
=> AH2=AB2-BH2
Thay BH=5(cm); AB=13(cm)
=> AH2=132-52
=> AH2=144
=> AH=12(cm) (AH>0)