Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D đúng.
Cl20 + 2e → 2Cl- ⇒ Cl2 là chất oxi hóa
S2- → S+6 + 8e ⇒ S là chất khử
A với c: S có cả tính khử và tính oxi hóa
B với d: SO2 là chất khí có tính oxi hóa và tính khử
C với b: H2S chỉ có tính khử
D với a: H2SO4 chỉ có tính oxi hóa
1) 2NH3 + 3Cl2 --> N2 + 6HCl
Chất oxh: Cl2, chất khử: NH3
QT oxh | 2N-3 - 6e --> N20 | x1 |
QT khử | Cl20 + 2e --> 2Cl-1 | x3 |
2) 4Zn + 5H2SO4 --> 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
Chất oxh: H2SO4
Chất khử: Zn
Chất môi trường: H2SO4
QT oxh | Zn0 - 2e --> Zn+2 | x4 |
QT khử | S+6 + 8e --> S-2 | x1 |
C
Các chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng là: H I , H 2 S , C , F e 3 O 4 , F e O và A l .
Các chất tác dụng với H2SO4 đặc nóng là phản ứng oxi hóa khử gồm: FeSO4, H2S, HI, Fe3O4
Chú ý: AgNO3, Fe2O3 có mức oxi hóa tối đa, khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng chỉ là phản ứng trao đổi.
Na2SO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng cũng là phản ứng trao đổi và sinh khí SO2. Đáp án C.
Chọn B
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi – hóa khử là: C, Fe, Fe3O4, FeCO3, H2S, HI phản ứng với H2SO4 đặc, nóng.
D đúng.