Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = -1 nên loại A.
Hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó nên y' < 0 với x ≠ 1.
Suy ra đáp án đúng là C.
Chọn C.
[Phương pháp tự luận]
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy ngay tiệm cận đứng x = 1 , tiệm cận ngang y = - 1 . suy ra loại đáp án A.
Nhìn vào bảng biến thiên , hàm số nghịch biến trên các khoảng - ∞ ; 1 và 1 ; + ∞ .
y = - x - 2 x - 1 có a d - b c = 3 > 0 . Loại đáp án B. y = - x - 3 x - 1 có a d - b c = 4 > 0 . Loại đáp án D. y = - x + 3 x - 1 có a d - b c = - 2 < 0 .
Chọn đáp án C.
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy ngay tiệm cận đứng x = 1 , tiệm cận ngang y = - 1
suy ra loại đáp án A.
Nhìn vào bảng biến thiên , hàm số nghịch biến trên các khoảng - ∞ ; 1 và 1 ; + ∞ .
d d x - x - 2 x - 1 x = 0 = 3 > 0 suy ra loại đáp án B.
d d x - x - 3 x - 1 x = 0 = 4 > 0 suy ra loại đáp án D.
d d x - x + 3 x - 1 x = 0 = - 2 < 0 suy ra chọn đáp án C.
Chọn C.
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy ngay tiệm cận đứng x = 1 , tiệm cận ngang y = -1. suy ra loại đáp án A.
Nhìn vào bảng biến thiên, hàm số nghịch biến trên các khoảng
Đáp án D.
Ta thấy đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm A(0; 2).
Do đó đồ thị ở đáp án D là đáp án duy nhất thỏa mãn đầu bài
Đáp án A.
Nhìn vào hình vẽ ta thấy đây là đồ thị hàm số trùng phương với hệ số a > 0 nên loại phương án C và D.
Mặt khác ta thấy đồ thị cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0; -1) nên ta có hệ số c = -1
Chọn B.
Để ý khi x = 0 thì y = 0 nên loại cả hai phương án A, C.
Dựa vào đồ thị, thấy đây là đồ thị của hàm bậc ba có hệ số a < 0 nên loại phương án D.
Dựa vào BBT ta thấy hàm số có TXĐ: D = R \{-l}, hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định và có
TCN là y = -2.
Ta thấy các hàm số ở cả 4 đáp án đều có TXĐ: D = R \ {-l}.
Tuy nhiên chỉ có đáp án A và đáp án D là đồ thị hàm số có TCN là đường y = -2.
+) Xét đáp án A: ⇒ hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định ⇒ loại đáp án A
Chọn D