K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

B O C D A 58

Vì : \(\frac{AC}{BD}=1,05\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{1}{2}AC}{\frac{1}{2}BD}=1,05\)

\(\Rightarrow\frac{AO}{BO}=1,05\)

\(\Rightarrow AO=1,05.BO\)

Xét \(\Delta AOB\) vuông tại O ( vì O là giao điểm 2 đường chéo của hình thoi )

\(AO^2+BO^2=AB^2\) ( định lí Py ta go )

\(\left(1,05.BO\right)^2+BO^2=58^2\)

\(2,1025BO^2=3364\)

\(\Rightarrow BO^2=1600\)

\(\Rightarrow BO=40\) ( vì \(BO>0\) )

\(\Rightarrow AC=\left(BO.1,05\right).1=84\left(cm\right)\)

Vậy ..............

21 tháng 8 2017

a) Ta có MN và PQ lần lượt là các đường trung bình của các tam giác AOB và COD mà AB // CD và AB = CD nên MN // PQ và MN = PQ

⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Tương tự NP // BC mà AB ⊥ BC nên MN ⊥ NP. Do đó MNPQ là hình chữ nhật.

Trong ΔABC ta có

Vậy SMNPQ = MN.PQ = 3.4 = 12 (cm2).

b)Dễ thấy ΔAOB = ΔCOD (c.c.c).

Tương tự ΔMON = ΔPOQ

Do đó: SAOB = SCOD và SMON = SPOQ.

⇒ SAOB - SMON = SCOD - SPOQ hay SAMNB = SCPQD.

26 tháng 8 2016

A B C D O 58

Vì \(\frac{AC}{BD}=1,05\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{1}{2}AC}{\frac{1}{2}BD}=1,05\)

\(\Rightarrow\frac{AO}{BO}=1,05\)

\(\Rightarrow AO=1,05.BO\)

Xét \(\Delta AOB\)vuông tại O ( vì O là giao điểm 2 đường chéo hình thoi ) có :

\(AO^2+BO^2=AB^2\)( Định lý Pytago )

\(\left(1,05.BO\right)^2+BO^2=58^2\)

\(2,1025BO^2=3364\)

\(\Rightarrow BO^2=1600\)

\(\Rightarrow BO=40\) \(\left(BO>0\right)\)

\(\Rightarrow AC=\left(BO.1,05\right).2=84\)(cm)

Vậy ...

27 tháng 12 2022

THAM KHẢO

a) BK//OC, CK//OB.

Mà OB ^OC Þ OBKC là hình chữ nhật.

b)ABCD là hình thoi nên AB = BC. OBKC là hình chữ nhật nên KO =BC.

Þ KO = BC Þ ĐPCM.

c) nếu OBKC là hình vuông thì OB = OC Þ BD = AC. Vậy ABCD là hình vuông