Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Dân số : 415,1 triệu người. Mật Độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²
– Phân bố dân cư không đều: Do sự tương quan giữa các khu vực địa hình phía Tây và phía Đông ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
+ Quần đảo phía Bắc Ca-na-đa thưa dân nhất.
+ Vùng đông Nam Ca-na-đa, ven bờ nam vùng Hồ lớn và ven biển đông Bắc Hoa Kì tập trung dân đông nhất.
– Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.
– Hơn 3/4 dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị.
- Ôn đới lục địa chiếm diện tích nhiều nhất.
- Ôn đới hải dương chiếm diện tích thứ hai.
- Khí hậu địa trung hải chiếm diện tích thứ ba.
- Khí hậu hàn đới chiếm diện tích thứ tư.
Đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với đô thị hoá ở Bắc Mĩ:
- Nguyên nhân: Di dân tự do ( dân số tăng nhanh, tìm kiếm việc làm, do thiên tai)
- Tốc độ đô thị hóa nhanh nhưng không phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội.
* Một số siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ: Xao pao lô, Bu ê nôt Ai ret, Li ma, Ri ô đê Gia nê rô, Xan tia gô, Bô gô ta...
Bắc Mĩ: -Quá trình đô thị hóa gắn với quá trình công nghiệp hóa -Các thành phố của Bắc Mĩ, đặc biệt là Hoa Kì phát triển rất nhanh -Các thành phố nối tiếp nhau thành 2 dải siêu đô thị |
Trung và Nam Mĩ: -Các nước Trung và Nam Mĩ đang dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa -35%-45% dân thành thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu ổ chuột -Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng |
_Hoa Kì trồng và nuôi nhiều:
+(Trồng) Lúa mì: Vì lúa mì là cây lương thực ôn đới (Hoa Kì nằm hoàn toàn trong vành đai ôn đới)
+(Nuôi) Lợn: Vì lợn thích nghi với các vùng có nhiều lương thực, hoa màu như đồng bằng (vùng Đồng bằng Trung tâm)
+(Nuôi) Bò sữa: Vì bò sữa cần đủ lương thực (cỏ) (Hoa Kì có 1 phần hệ thống núi Coóc-đi-e -> trên núi có các thảm thực vật)
_Ven vịnh Mêhicô trồng nhiều cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả vì các loại cây này thích nghi với khí hậu nóng, mà vịnh Mêhicô nằm ở vị trí cận nhiệt đới -> chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới -> cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả phát triển.
+(Trồng) Lúa mì: Vì lúa mì là cây lương thực ôn đới (Hoa Kì nằm hoàn toàn trong vành đai ôn đới)
+(Nuôi) Lợn: Vì lợn thích nghi với các vùng có nhiều lương thực, hoa màu như đồng bằng (vùng Đồng bằng Trung tâm)
+(Nuôi) Bò sữa: Vì bò sữa cần đủ lương thực (cỏ) (Hoa Kì có 1 phần hệ thống núi Coóc-đi-e -> trên núi có các thảm thực vật)
_Ven vịnh Mêhicô trồng nhiều cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả vì các loại cây này thích nghi với khí hậu nóng, mà vịnh Mêhicô nằm ở vị trí cận nhiệt đới -> chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới -> cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả phát triển.
Câu 1:a) Môi trường ôn đới hải dương.
– Phân bố: Các nước vùng ven biển Tây Âu như Anh, Pháp, Ai–len,
– Khí hậu: Ấm và ẩm hơn các nước cùng vĩ độ: Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 0oC. Mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 – 1.000mm/năm).
– Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
– Thực vật: Rừng lá rộng (sồi, dẻ,) rất phát triển. b) Môi trường ôn đới lục địa.
– Phân bố: khu vực các nước Đông Âu.
– Khí hậu: Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh và có tuyết rơi. Mưa vào mùa hạ.
– Sông ngòi nhiều nước vào mùa xuân và mùa hạ, đóng băng vào mùa đông.
– Thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích.
c) Môi trường Địa Trung Hải.
– Phân bố: Các nước Nam Âu và ven Địa Trung Hải
. – Khí hậu: Mùa thu – đông không lạnh và có mưa, mùa hạ nóng và khô.
– Sông ngòi ngắn và dốc, nhiều nước vào thu – đông, mùa hạ ít nước.
– Thực vật thích nghi khí hậu khô hạn, chủ yến là rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh năm.
d) Môi trường núi cao.
– Phân bố: Miền núi trẻ phía Nam, điển hình là dãy An – pơ.
– Khí hậu: Nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Mưa nhiều ở sườn Tây.
– Thực vật cũng thay đổi theo độ cao.
Chúc mừng bạn. Nhưng đừng vội mừng!
Chúc mừng bạn.