Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2
Khí hậu bắc mĩ có sự phân hoá rất đa dạng :
- Từ bắc xuống nam ,có 3 vành đai khí hậu : hàn đới , nhiệt đới và ôn đới
Ngoài ra vành đai bắc mĩ cũng bị quy luật đaicao điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc -di-e
- Chân đới có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuyftheo từng vị trí
- Lên cao thời tiết lạnh dần , nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cửu
Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu BM :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
tham khảo
Khí hậu châu Á rất đa dạng và phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau:
- Nhiều đới do lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo
- Các đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu do kích thước rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập vào nội địa.
- Khí hậu còn thay đổi theo chiều cao
tham khảo
Khí hậu châu Á rất đa dạng và phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau:
- Nhiều đới do lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo
- Các đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu do kích thước rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập vào nội địa.
- Khí hậu còn thay đổi theo chiều cao
tham khảo:------------------------------------------------------------------------------1Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. + Theo chiều kinh tuyến : Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.-------------------------------------------2
Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… ...Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.----------------------------------------------------------------5Lớp băng ở Châu Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.
Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam Cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.
câu 4: những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là
- Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân:
+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông
+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử
+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)
- Hậu quả:
+ tạo nên những trận mưa axit
+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...
+ thủng tầng ozon.
- ô nhiểm nước
- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển
+ váng dầu ở các vùng biển
+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...
- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển
+ hiện tượng ''thủy triều đen''
+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước
+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất
refer
- Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú.
- Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
- Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
- Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
- Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
- Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Đồng bằng A-ma-dôn: chủ yếu là rừng rậm xích đạo; khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ; nhưng chưa được khai phá hợp lí
Nam An-đét: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm .
Mình xin phép không làm nữa vì hôm nay nhiều câu hỏi quá dài mà mình rất bận.
Chúc bạn học tốt!
- Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú.
- Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
- Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
- Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
- Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
- Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Đồng bằng A-ma-dôn: chủ yếu là rừng rậm xích đạo; khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ; nhưng chưa được khai phá hợp lí
Nam An-đét: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm .
tham khảo-2-
Vị trí : Châu Âu thuộc lục địa Á - Âu, nằm ở khoảng giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B , có 3 mặt giáp biển : Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương và biển Địa Trung Hải
Địa hình : gồm 3 phần :
_ Núi già ở phía Đông
_ Miền đồng bằng ở giữa
_ Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu : gồm 4 kiểu khí hậu :
_ Khí hậu ôn đới lục địa
_ Khí hậu ôn đới hải dương
_ Khí hậu địa trung hải
_ Khí hậu hàn đới
Sông ngòi : Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Thực vật : do ảnh hưởng của khí hậu nên từ Tây sang Đông có rừng lá rộng => rừng hỗn giao => rừng lá kim, phía Đông Nam có đồng cỏ, ven địa trung hải có cây bụi ga-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3 Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. + Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.---------------------------------------------------------------------------4 Châu Âu nằm trong vùng hoạt động của gió tây ôn đới, chịu ảnh hưởng nhiều của dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương. Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Giải thích vì sao ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông.
Câu 1:a) Môi trường ôn đới hải dương.
– Phân bố: Các nước vùng ven biển Tây Âu như Anh, Pháp, Ai–len,
– Khí hậu: Ấm và ẩm hơn các nước cùng vĩ độ: Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 0oC. Mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 – 1.000mm/năm).
– Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
– Thực vật: Rừng lá rộng (sồi, dẻ,) rất phát triển. b) Môi trường ôn đới lục địa.
– Phân bố: khu vực các nước Đông Âu.
– Khí hậu: Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh và có tuyết rơi. Mưa vào mùa hạ.
– Sông ngòi nhiều nước vào mùa xuân và mùa hạ, đóng băng vào mùa đông.
– Thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích.
c) Môi trường Địa Trung Hải.
– Phân bố: Các nước Nam Âu và ven Địa Trung Hải
. – Khí hậu: Mùa thu – đông không lạnh và có mưa, mùa hạ nóng và khô.
– Sông ngòi ngắn và dốc, nhiều nước vào thu – đông, mùa hạ ít nước.
– Thực vật thích nghi khí hậu khô hạn, chủ yến là rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh năm.
d) Môi trường núi cao.
– Phân bố: Miền núi trẻ phía Nam, điển hình là dãy An – pơ.
– Khí hậu: Nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Mưa nhiều ở sườn Tây.
– Thực vật cũng thay đổi theo độ cao.
Cảm ơn bạn nha !
Mong bạn giúp mk những câu còn lại