Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
d = mNT /VTT = 0,74. mNT /VTT
⇒ VTT = 4πr3/3 = 0,74. mNT /d = (0,74.40) / (6,02.1023.2,55)
r = = 0,196 nm
TL:
Thể tích của M là V = 0,68.(4/3).pi.r3 = 0,68.(4/3).3,14.(0,125.10-7 cm)3.
Khối lượng riêng: d = m/V = 7,2 g/cm3.
Suy ra: m = 7,2.V (g).
Khối lượng nguyên tử: M = m.NA = m.6,023.1023 \(\simeq\) 24 g/mol.
Như vậy, M là Mg.
Gọi số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử X và Y tương ứng là: P, N, Z và P', N', Z'.
Vì trong mỗi nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron nên tổng số hạt trong X là 2P + N và trong Y là 2P' + N'.
Theo đề bài ta có: 2P + N + 2P' + N' = 136 (1)
Tổng số hạt mang điện là trong X và Y là: 2P + 2P', tổng số hạt không mang điện là: N + N'
Ta có: 2P + 2P' - (N + N') = 40 (2)
2P' - 2P = 4 (3)
Giải hệ (1), (2) và (3) thu được: P = 21, P' = 23.
a> Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p63d34s2 hoặc viết gọn [Ar]3d34s2
Nếu mất 2e thì cấu hình của Y sẽ là: [Ar]3d14s2 đây chính là cấu hình của X.
b> Thể tích thực của tinh thể các nguyên tử X là: V = 74%.25,81 = 19,0994 cm3.
Như vậy, 1 nguyên tử X sẽ có thể tích là: V' = V/NA = 19,0994/6,023.1023 = 3,171.10-23.(cm3).
Mà V' = 4pi.r3/3 = 4.3,14.r3/3. Từ đó tính được bán kính gần đúng của X là: r = 1,964.10-8 cm.
a) Có p + n + e = 52
<=> 2p + n = 52 (1)
Lại có p + e - n = 16
<=> 2p - n = 16 (2)
Từ (2) (1) => HPT : \(\hept{\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=e=17\\n=18\end{cases}}\)
Đáp án A
Cách thu khí bằng phương pháp dời nước được áp dụng đối với các khí không phản ứng hoặc phản ứng rất ít với nước, không tan hoặc tan rất ít trong nước. Suy ra có thể thu được các khí O 2 , N 2 , H 2 , CO 2 bằng phương pháp dời nước.