Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
d = mNT /VTT = 0,74. mNT /VTT
⇒ VTT = 4πr3/3 = 0,74. mNT /d = (0,74.40) / (6,02.1023.2,55)
r = = 0,196 nm
a) Có p + n + e = 52
<=> 2p + n = 52 (1)
Lại có p + e - n = 16
<=> 2p - n = 16 (2)
Từ (2) (1) => HPT : \(\hept{\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=e=17\\n=18\end{cases}}\)
Đáp án B
(a) Đúng vì hình thành cặp điện cực Fe - C nên bề mặt gang bị ăn mòn điện hóa.
(b) Sai, Hg là kim loại duy nhất tồn tại ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.
(c) Đúng.
(d) Sai, còn phụ thuộc vào điện tích hạt nhân, số lớp e...
→ Có 2 phát biểu đúng.
Chọn đáp án D
Các phát biểu đúng gồm (a); (c); (d). Còn lại:
• (b) sai vì: Mg + SiO2 → MgO + Si ||→ phản ứng cháy mạnh hơn.
• (e) sai vì kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử ≠ phân tử.
• (f) sai vì khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng chứ không phải giảm.!
Theo đó, đáp án cần chọn là D.
Điểm khác nhau là bán kính nguyên tử. Từ Li đến Cs, bán kính nguyên tử tăng dần.
Đáp án cần chọn: A
TL:
Thể tích của M là V = 0,68.(4/3).pi.r3 = 0,68.(4/3).3,14.(0,125.10-7 cm)3.
Khối lượng riêng: d = m/V = 7,2 g/cm3.
Suy ra: m = 7,2.V (g).
Khối lượng nguyên tử: M = m.NA = m.6,023.1023 \(\simeq\) 24 g/mol.
Như vậy, M là Mg.