K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2015
  1. nếu cả 5h đi bộ thì được QĐ là  5 x 5 = 25

          thời gian đi xe đạp là  (58-25) : ( 16-5) = 3h

         thời gian đi bộ là   5h - 3h = 2h

     2.   thời gian còn lại để đến cơ quan là 15 : 3 x (3-1) = 10 phút

         QĐ cần đi trong 10' là 9 : 3 x (3+1) = 12 km 

         vận tốc cần đi để đến cơ quan kịp thời là : 12 : 10 = 1,2 km/phút = 72 km/h   

6 tháng 4 2022

`Answer:`

1) 

Gọi số thời gian đi bộ là: `x(x<5)`

`=>` Thời gian đi xe đạp là: `5-x` giờ

`=>` Quãng đường người đấy đi xe đạp dài: `16.(5-x)(km)`

`=>` Quãng đường người đấy đi bộ dài: `5x(km)`

Vì tổng quãng đường đi được cả xe đạp và đi bộ là `58` ki-lô-mét nên ta có phương trình sau:

`16.(5-x)+5x=58`

`<=>80-16x+5x=58`

`<=>80-11x=58`

`<=>11x=22`

`<=>x=2`

Vậy thời gian đi bộ là `2` giờ và thời gian đi xe đạp là: `5-2=3` giờ.

2)

`15` phút `=1/4` giờ

Gọi vận tốc của người đấy là: `x(x>0)`

`=>` Thời gian dự định đến cơ quan của người đấy là: `9/x` giờ

`=>` Thời gian thực tế là: `3/x + 3/x + 9/x =15/x` giờ

Từ đây, ta có phương trình sau: 

`<=>9/x + 1/4 =15/x`

`<=>9/x - 15/x = -1/4`

`<=>-6/x=-1/4`

`<=>x=24`

Gọi vận tốc của người đấy để đi kịp giờ là: `y(y>0)`

Thời gian để người đấy kịp giờ là: `9/24` giờ

`=>` Thời gian của người đấy sau khi thay đổi vận tốc là: `3/24 + 3/y + 9/y = 3/24 + 12/y` giờ

Từ đó, ta có phương trình sau:

`9/24 = 3/24 + 12/y`

`<=>-12/y= 3/24 - 9/24`

`<=>-12/y = -1/4`

`<=>y=48`

Vậy vận tốc người đấy cần đi để kịp giờ là \(48km/h\)

2 tháng 9 2015

xe đạp 3h 

đi bộ 2h

2 tháng 9 2015

đi xe đạp 3h

đi bộ 2h