K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

Gợi ý thôi nha:

1.

Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2

VD:

Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:

A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.

Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.

Bài giải

Dãy số trên có số số hạng là:

(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)

Giá trị của A là:

(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105

Đáp số: 2029105

2.

a. 3x+15=30

3x=30–15

3x=15

x=15:3

x=5

e) x—3=0

x=0+3

x=3

g)3x=0

x=0:3

x=0

h)18.(x—1)=18

x-1=18:18

x—1=1

x=1+1

x=2

i) 420.(x—2)=0

x—2=0:420

x—2=0

x=0+2

x=2

2 tháng 7 2018

các bạn làm đầy đủ giúp mình nha ,cảm ơn >_<

16 tháng 9 2017

Cau 1)

21+(x+23)=50

X+23=50-21

X=29-23

X=6

16 tháng 9 2017

Cau 2)

125+(x-100)=150

X-100=150-125

X=25+100

X=125

21 tháng 1 2017

1)  10 - 3 ( x - 1 ) = -5

      3 ( x - 1 ) = 10 - ( - 5 )

      3 ( x - 1 ) =  15

          x - 1   = 15 : 3

          x - 1   = 5

         x         = 5 + 1

        x         = 6

2) 3x + 75 = - 15

    3x        = - 15 - 75

    3x        = - 90

      x       = -90 : 3

     x        = -30

21 tháng 1 2017

4)  12 - ( x - 7 ) = - 8

             x - 7   = 12 - (- 8 )

             x - 7   = 20

             x        = 20 + 7

            x         = 27

5)  x + 75 = 15

    x         = 15 - 75

    x         = -60

7)  2x + 18 = 10

     2x        = 10 - 18

     2x        = -8

       x        = - 8 : 2

       x       = -4

8)  26 - 3x = 5

            3x = 26 - 5

            3x = 21

              x  = 21: 3

              x = 7

9) x - 12 = - 15

    x       = -15 + 12

   x         =-3

 10 ) 24 - 2 ( x + 5 ) = 38

              2 ( x+ 5 )  = 24 - 38

              2 ( x + 5 ) = - 14

                  x + 5    = -14 : 2

                  x + 5    = -7

                  x          = -7 - 5

                  x          = -12

còn là bạn tự làm tiếp nhé ! bạn gửi nhiều cầu qua bạn chỉ nên gửi ít một thời như vậy khó có thể giải làm bạn ạ!

     

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

2
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

26 tháng 3 2020

a) \(x-2=-6\)

\(x=-6+2\)

\(x=-4\)

b) \(15-\left(x-7\right)=-21\)

\(x-7=36\)

\(x=43\)

c) \(4.\left(3x-4\right)-2=18\)

\(4\left(3x-4\right)=20\)

\(3x-4=5\)

\(3x=9\)

\(x=3\)

d) \(\left(3x-6\right)+3=32\)

\(3x-6=29\)

\(3x=29+6\)

\(3x=35\)

\(x=\frac{35}{3}\)

e) \(\left(3x-6\right).3=32\)

\(3x-6=\frac{32}{3}\)

\(3x=\frac{32}{3}+6\)

\(3x=\frac{50}{3}\)

\(x=\frac{50}{9}\)

f) \(\left(3x-6\right):3=32\)

\(3x-6=96\)

\(3x=102\)

\(x=34\)

g) \(\left(3x-6\right)-3=32\)

\(3x-6=35\)

\(3x=41\)

\(x=\frac{41}{3}\)

h) \(\left(3x-2^4\right).7^3=2.7^4\)

\(\left(3x-2^4\right)=2.7=14\)

\(\left(3x-16\right)=14\)

\(3x=14+16=30\)

\(x=10\)

i) \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)

\(\left|x\right|=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)

k) \(\left|x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

l) \(\left|x-2\right|=3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=3\\x-2=-3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}}\)

m) \(x+\left|-2\right|=0\)

\(x+2=0\)

\(x=-2\)

o) \(72-3\left|x+1\right|=9\)

\(3\left|x-1\right|=63\)

\(\left|x-1\right|=21\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=21\\x-1=-21\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=22\\x=-20\end{cases}}}\)

p) Ta có: \(\left|x-1\right|=3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3\\x-1=-3\end{cases}}\)

mà \(x+1< 0\)

\(\Rightarrow x-1=-3\)

\(\Rightarrow x=-2\)

q) \(\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}}\)

hok tốt!!

12 tháng 12 2021

1) x-12=(-8)+(-17)
    x-12=(-25)
    x      = (-25)+12
    x      = (-13)

 

a) \(3x-18.28:14=308\)

\(=>3x-36=308\)

\(=>3x=344\)\(\)

\(=>x=\frac{344}{3}\)

\(\)b)\(38+\left|x\right|=\left(-12\right)+65\)

\(=>38+\left|x\right|=53=>\left|x\right|=15=>\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-15\end{cases}}\)

c)\(15+3.\left(x-1\right):5=30\)

\(=>15+3.\left(x-1\right)=150\)

\(=>3.\left(x-1\right)=135\)

\(x-1=45=>x=46\)

d) \(5.\left(7-3x\right)+7.\left(2+2x\right)=1\)

\(=>35-15x+14+14x=1\)

\(=>49-x=1=>x=48\)

e)\(3.\left(x-7\right)=21\)

\(=>x-7=7=>x=14\)

g)\(\left[\left(6x-72\right):2-84\right]:28=5628\)

\(\left(6x-72\right):2-84=157584\)

\(\left(6x-72\right):2=157668\)

\(6x-72=315336\)

\(6x=315408=>x=52568\)

h)\(123-5\left(x+4\right)=28\)

\(5.\left(x+4\right)=95\)

\(x+4=19=>x=15\)

p)\(14.\left(x-3\right)-138=73\)

\(14.\left(x-3\right)=211\)

\(x-3=\frac{211}{14}=>x=\frac{253}{14}\)

\(t\)

\(\left|x\right|-5=2\)

\(\left|x\right|=7=>\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)

v)\(4x-72=\left|100-8.25\right|\)

\(4x-72=\left|-100\right|\)

\(4x-72=100=>4x=172=>x=43\)

cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, chúc cậu học tốt ^^

22 tháng 10 2019

1. \(6x^3-8=40\\ 6x^3=48\\ x^3=8\\ \Rightarrow x=2\)Vậy x = 2

2. \(4x^5+15=47\\ 4x^5=32\\ x^5=8\\ \Rightarrow x\in\varnothing\left(\text{vì }x\in N\right)\)Vậy x ∈ ∅

3. \(2x^3-4=12\\ 2x^3=16\\ x^3=8\\ \Rightarrow x=2\)Vậy x = 2

4. \(5x^3-5=0\\ 5x^3=5\\ x^3=1\\ \Rightarrow x=1\)Vậy x = 1

5. \(\left(x-5\right)^{2016}=\left(x-5\right)^{2018}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-5=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{5;6\right\}\)

6. \(\left(3x-2\right)^{20}=\left(3x-1\right)^{20}\\ \Rightarrow3x-2=3x-1\\ 3x-3x=2-1\\ 0=1\left(\text{vô lí}\right)\)Vậy x ∈ ∅

7. \(\left(3x-1\right)^{10}=\left(3x-1\right)^{20}\\ \left(3x-1\right)^{10}=\left[\left(3x-1\right)^2\right]^{10}\\ \Rightarrow\left(3x-1\right)^2=3x-1\\ \left(3x-1\right)^2-\left(3x-1\right)=0\\ \left(3x-1\right)\left[\left(3x-1\right)-1\right]=0\\ \left(3x-1\right)\left(3x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\3x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\\x=\frac{2}{3}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\end{matrix}\right.\)Vậy x ∈ ∅

8. \(\left(2x-1\right)^{50}=2x-1\\ \left(2x-1\right)^{50}-\left(2x-1\right)=0\\ \left(2x-1\right)\left[\left(2x-1\right)^{49}-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\left(2x-1\right)^{49}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x-1=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\\x=1\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)Vậy x = 1

9. \(\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2008}\\ \left(\frac{x}{3}-5\right)^{2008}-\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=0\\ \left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}\left[\left(\frac{x}{3}-5\right)^8-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=0\\\left(\frac{x}{3}-5\right)^8=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}-5=0\\\frac{x}{3}-5=1\\\frac{x}{3}-5=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=5\\\frac{x}{3}=6\\\frac{x}{3}=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\cdot3=15\\x=6\cdot3=18\\x=4\cdot3=12\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{15;18;12\right\}\)

22 tháng 10 2019

\(1.6x^3-8=40\\ \Leftrightarrow6x^3=48\\ \Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x^3=2^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

\(2.4x^3+15=47\) (T nghĩ đề là mũ 3)

\(\Leftrightarrow4x^3=32\Leftrightarrow x^3=8=2^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 3, 4 tương tự nhé.