Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.
Phương trình hoá học của phản ứng :
2X + 2nHCl → 2X Cl n + n H 2 ↑
n H 2 = 0,672 /22,4 = 0,03 mol
Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n
Kẻ bảng
n | 1 | 2 | 3 |
X | 32,5 | 65 | 97,5 |
Vậy X là Zn
Y 2 O m + mHCl → Y Cl m + m H 2 O
Theo đề bài, ta có:
(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m
Kẻ bảng
m | 1 | 2 | 3 |
Y | 56,3 | 112/3 | 56 |
Vậy Y là Fe.
Khối lượng dung dịch HCl :
m dd = V x D = 100 x 1,05 = 105 (gam)
n HCl = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
Gọi hoá trị của kim loại M là n
Phương trình hoá học của phản ứng :
2M + 2nHCl → 2 MCl n + n H 2 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m + m HCl = m muối + m H 2
m = 105,11 + 0,01/2 x 2 - 105 = 0,12g
Theo phương trình hóa học (1) :
n M = 0,01/n mol → 0,01/n x M = 0,12 → M = 12n
Kẻ bảng
n | 1 | 2 | 3 |
M | 12 | 24 | 36 |
loại | nhận | loại |
Vậy kim loại M là Mg.
- Gọi X, Y lần lượt là kim loại hóa trị II và III
X+2HCl\(\rightarrow\)XCl2+H2(1)
2Y+6HCl\(\rightarrow\)2YCl3+3H2(2)
Câu a:
- Phần B1: 2H2+O2\(\rightarrow\)2H2O
\(n_{H_2}=n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2\left(B\right)}=2.0,25=0,5mol\)
Theo PTHH 1+2 ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1mol\)
bảo toàn khối lượng:18,4+1.36,5=mmuối khan+0,5.2
mmuối khan=53,9 gam
Câu b:
H2+Cl2\(\rightarrow\)2HCl
HCl+NaOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,25=0,5mol\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.1,2.20}{40.100}=1,2mol\)
Dựa theo tỉ lệ mol có trong PTHH ta thấy NaOH dư=1,2-0,5=0,7 mol
nNaCl=nHCl=0,5mol
mdd=0,5.36,5+200.1,2=258,25g
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,7.40.100}{258,25}\approx10,84\%\)
\(C\%_{NaCl}\dfrac{0,5.58,5.100}{258,25}\approx11,33\%\)
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Kí hiệu X,Y cũng là nguyên tử khối của 2 kim loại, số mol của 2 kim loại là a
2X + 3 Cl 2 → t ° 2X Cl 3
a mol 3a/2 mol a mol
2Y + 3 Cl 2 → t ° 2Y Cl 3
a mol 3a/2 mol a mol
Theo phương trình hóa học trên và dữ liệu đề bài, ta có :
3a/2 + 3a/2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol => a = 0,1 mol
Xa + Ya = 8,3 → 0,1(X + Y) = 8,3 → X + Y = 83
Vậy X = 56 (Fe) và Y = 27 (Al)
C M AlCl 3 = C M FeCl 3 = 0,1/0,25 = 0,4M
1) M + H2O -------> MOH + 1/2H2
MOH + HCl --------> MCl + H2O
nHCl = 25*3.65/100*36.5 = 0.025
=> M = 0.575/0.025 = 23 (Na)
2) 2R + nH2SO4 ===> R2(SO4)n + nH2
.0,04.<............................0,02
H2SO4(dư) + 2NaOH ===> Na2SO4 + 2H2O
....0,01.<........... 0,02
số mol NaOH = 0,1 . 0,2 = 0,02 mol=>số mol H2SO4 (dư) = 0,01
Mà ta có số mol H2SO4 theo đề bài cho là = 0,03mol
====> số mol H2SO4 phản ứng ở phương trình đề tiên = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol ==> số mol R = 0,02 mol
Mà ta có khối lượng R = 1.3 gam ==> số mol R cũng = 1,3/R
====> 1,3/R = 0,02 ==> R = 65 ===> R là Zn (kẽm)